Ngữ Văn lớp 7 - Ôn tập phần tiếng Việt

Ngữ Văn lớp 7 - Ôn tập phần tiếng Việt

I. Ôn tập các loại từ:

1. Từ phức: 

2. Đại từ:

3. Quan hệ từ: 

Ý NGHĨA

CHỨC NĂNG

DANH TỪ,ĐỘNG TỪ,TÍNH TỪ

QUAN HỆ TỪ

-   Biểu thị người, sự vật,hoạt động, tính chất

-   Có khả năng làm thành phần của cụm từ,câu

-   Biểu thị ý nghĩa quan hệ

-   Liên kết các thành phần của cụm từ, câu

4. Từ Hán Việt: 

II. TỪ ĐỒNG NGHIÃ,TỪ TRAÍ NGHIÃ, TỪ ĐỒNG ÂM, THÀNH NGỮ, ĐIỆP NGỮ,CHƠI CHỮ.

1. Từ đồng nghĩa:

Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống.

Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.

- Từ đồng nghĩa có 2 loại :

+ Từ đồng nghĩa hoàn toàn không phân biệt nhau về sắc thái và những từ đồng nghĩa không hòan toàn ( có sắc thái ý nghĩa khác nhau)

2. Từ trái nghĩa:

- Là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.

- Bé = to, lớn.

- Thắng = Bại

- Chăm chỉ = siêng năng, cần cù

- Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.

+ Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh.

+ Từ nhiều nghĩa là một từ có nhiều nghĩa.

- Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.

3. Thành ngữ:

-  Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ …
- Ví dụ:
+ Trăm trận trăm thắng

+ Nửa tin nửa ngờ.

+ Miệng nam mô bụng một bồ dao găm.

+ Cành vàng lá ngọc

+ Đồng không mông quạnh.

+ Còn nước còn tát.

+ Mũi dại lái chịu đòn.

+ Tiền rừng bạc bể, nức đố đổ vách.

4. Điệp ngữ:

- Khi nói hoặc viết người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp như vậy gọi là phép điệp ngữ, từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.

- Có 3 dạng điệp ngữ : Điệp ngữ cách quãng, Điệp ngữ nối tiếp, Điệp ngữ chuyển tiếp (Điệp ngữ vòng)

5. Chơi chữ:

- Là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước … làm câu văn hấp dẫn, thú vị.