Ngữ Văn lớp 7 - Điệp ngữ

Ngữ Văn lớp 7 - Điệp ngữ

I. TÌM HIỂU CHUNG:

1. Điệp ngữ và tác dụng điệp ngữ:

a. Xét ví dụ: Ở khổ đầu và khổ cuối của bài thơ “Tiếng gà trưa” có những từ ngữ nào được lặp đi lặp lại?
- Nghe – lặp 3 lần

- – lặp 4 lần

- Tiếng gà trưa – lặp 4 lần

-> Nhấn mạnh ý nghĩa, gây ấn tượng sâu sắc, gợi cảm xúc trong lòng người đọc.

=> Điệp Ngữ

b. Kết luận: 

- Khi nói hoặc viết người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ ( Hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý gây cảm xúc mạnh.giúp câu văn câu thơ thêm nhịp nhàng, mạnh mẽ. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại như vậy gọi là điệp ngữ.

2. Các dạng điệp ngữ:

a. Chỉ ra các phép điệp ngữ ở 3 ví dụ sau. So sánh điệp ngữ ở 3 ví dụ đó để tìm ra đặc điểm mỗi dạng​.

*Ví dụ 1: 

- Cháu chiến đấu hôm nay

    lòng yêu tổ quốc

  ….Bà ơi cũng

   tiếng gà tuổi thơ

-> Điệp ngữ cách quãng

*Ví dụ 2:

Anh đã tìm em rất lâu ,rất lâu

khăn xanh ,khăn xanh phơi đầy...

-> Điệp ngữ nối tiếp

*Ví dụ 3:

Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

Thấy xanh xanh …ngàn dâu

Ngàn dâu xanh   

-> Điệp ngữ chuyển tiếp (vòng)

b. Kết luận :

- Điệp ngữ có nhiều dạng: Điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ cguyển tiếp (điệp ngữ vòng)