DẤU CHẤM DẤU LỬNG VÀ DẤU PHẨY

DẤU CHẤM DẤU LỬNG VÀ DẤU PHẨY

                      DẤU CHẤM DẤU LỬNG VÀ DẤU PHẨY
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Dấu chấm lửng.
Xem ví dụ sách giáo khoa.
- Vd1: Dấu chấm lửng dùng để ngụ ý và liệt kê.
- Vd2: Dấu chấm lửng dùng để biểu thị sự hoảng hốt, tâm trạng lo lắng của đối tượng trong ví dụ trên.
- Vd3: Dấu chấm lửng có tác dụng tạo bất ngờ đối với một thông tin mới lạ hoặc là một sự châm biếm, hài hước nào đó.
2. Dấu chấm phẩy.
Xem ví dụ sách giáo khoa.

-Ví dụ a: Vì ý của câu 1 chưa chọn vẹn nên không thể dùng dấu chấm , hai ý trong câu không tạo nên câu ghép

-  Đẳng lập  nên không thể dùng dấu phẩy, do vậy dùng dấu chấm phẩy là để nối  2 ý trong một câu ghép có quan hệ phức tạp

- Via dụ b: Dùng để liệt kê các sự vật , sự việc  trong một  phép liệt kê phức tạp  như : liệt kê  về việc  trồng , chăm sóc và bảo vệ cây xanh Vì vậy không thể dùng dấu phẩy được .

b. Nhận xét:

- Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép phức tạp

- Đánh dấu ranh giới các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạ

II. LUYỆN TẬP

1. Bài tập 1 : Dấu chấm lửng dùng để làm gì ?

a. Biểu thị lời nói bị ngắt quãng, sợ hãi, lúng túng ( - Dạ , bẩm…)

b. Biểu thị câu nói bị bỏ dở. Biểu thị sự liệt kê chưa đầy đủ

2.  Bài tập 2:  Công dụng của dấu chấm phẩy

- a, b,c dùng để ngăn cách các vế trong của những câu ghép có cấu tạo phức tạp

3. Bài tập 3:

a.  Câu dùng dấu chấm phẩy

 - Thuyền để thưởng thức ca Huế trên sông hương đượcchuẩn bị rất chu đáo : Mũi thuyền phải có không gian rộng để ngắm trăng ; trong thuyền , phải có sàn gỗ có mui vòm trang trí lộng lẫy ; xung quanh thuyền , có hình rồng và trước mũi là một đầu rồng

 b. Câu có dùng dấu chấm lửng

 Người ta đi thuyền đêm trên sông hương để ngắm cảnh trăng đẹp nhưng thật ra là để … ru hồn . Cứ mở đầu cuộc ru bằng khúc lưu thuỷ , kiêm tiền xuân phong … là đã thấy  xao  động tâm hồn