Văn 8 - Bài 5: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

Văn 8 - Bài 5: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

I/ Từ ngữ địa phương.

1/ Ví dụ:

2/ Nhận xét:

- Từ: Bắp, bẹ: có nghĩa là ngô

+ bắp, bẹ: là từ ngữ địa phương.

+ ngô : là từ ngữ toàn dân.

 => Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định.

3/ Kết luận:  Ghi nhớ SGK.

VD: Nón ( mũ), chén (bát), vô( vào), té( ngã), thắng( phanh), ốm( gầy), heo( lợn)….

II/ Biệt ngữ xã hội.

1/ Ví dụ:  SGK.

2/ Nhận xét:

* Ví dụ a:

Mẹmợ là hai từ đồng nghĩa.

- Ở xã hội ta trước CMT8, trong tầng lớp trung lưu, thượng lưu, con gọi mẹ là mợ, cha được gọi là cậu.

=> Mẹ là từ ngữ toàn dân. Mợ là từ ngữ tầng lớp trung lưu, thường dùng để gọi mẹ( biệt ngữ xã hội)

 

* Ví dụ b:

- Ngỗng: điểm 2.

- Trúng tủ: Trúng đề, trúng bài học…

=> Dùng trong tầng lớp học sinh, sinh viên..( biệt ngữ)

3/ Kết luận:

- Biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong một lớp xã hội nhất định

VD: gậy, ghi đông, ghế…

III/ Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội.

- Sử dụng nhiều từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội sẽ gây khó hiểu  đối với nhiều người

- Nổi bật sắc thái địa phương, vùng miền

 III/ Luyện tập

Bài tập 1.                                                           

Từ ngữ địa phương

Từ ngữ toàn dân

Chộ

Trái

Thơm

Heo

Thấy

Qủa

Quả dứa

Lợn

Bài tập 2:

+ Gạo bài => học thuộc lòng một cách máy móc.

+ Học tủ => học đoán mò một số bài nào đó để thi, kiểm tra

+ Gã => bán vật gì đó

+ phe phẩy => buôn bán bất hợp pháp

Bài tập 3:

a) (+)      b) (-)        c) (-)           d) ( -)         e) (-)               g) (-)

Bài tập 4*:Qua sách vở, báo chí hoặc qua người lớn có hiểu biết để sưu tầm.

Bài tập 5: Đọc kĩ bài của các bạn, chú ý cả những lỗi chính tả do ảnh hưởng cách của cách phát âm địa phương