Ngữ văn lớp 8 - Bài 26: Hội thoại

Ngữ văn lớp 8 - Bài 26: Hội thoại

I/ Vai xã hội trong hội thoại.

- Có 2 nhân vật tham gia hội thoại.

- Quan hệ giữa các nhân vật trong hội thoại là quan hệ gia tộc.

Người cô là vai trên, Hồng là vai dưới.

\Rightarrow  Vai xã hội là vị trí  của người tham gia hội thoại . Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ:

+ Quan hệ trên-dưới hay ngang hàng.

+ Quan hệ thân sơ.

* Lưu ý: Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình để cho cách nói cho phù hợp.

II/ Luyện tập.

Bài tập 1.

- Ta - các ngươi ... => Trần Quốc Tuấn nghiêm khắc chỉ ra lỗi lầm của tướng sĩ, chê trách tướng sĩ, khuyên bảo tướng sĩ rất chân tình.

Bài tập 2.

a) Vai xã hội.

- Ông giáo là người có địa vị xã hội cao hơn Lão Hạc.

- Quan hệ tuổi tác thì Lão Hạc cao hơn.

b)- Ông giáo gọi Lão Hạc là cụ.

- Xưng hô là “ông con mình” \Rightarrow thể hiện sự kính trọng. Xưng “tôi” \Rightarrow quan hệ bình đẳng.

c)- Thái độ kính trọng, thân tình của Lão Hạc đối với ông giáo.

+ Gọi ông giáo \Rightarrow thể hiện sự kính trọng.

+ Xưng hô chúng mình \Rightarrow thể hiện sự thân tình.

Bài tập 3.

 Tại sao cuộc đối thoại giữa chị Dậu và tên Cai lệ có sự thay đổi vai xã hội.

- Lúc đầu: Cháu \Rightarrow ông.

- Sau đó: Tôi \Rightarrow  ông.

- Cuối cùng: Bà \Rightarrow mày.