Ngữ văn lớp 8 - Bài 14: Dấu ngoặc kép

Ngữ văn lớp 8 - Bài 14: Dấu ngoặc kép

I/ Dấu ngoặc kép .

1/ Nhận xét:

*Ví dụ a.

- Dấu ngoặc kép dùng để trích dẫn lời dẫn trực tiếp.

* Ví dụ b:

- Dùng để đánh dấu từ ngữ “dải lụa” được hiểu theo nghĩa đặc biệt.

* Ví dụ c:

- Đánh dấu từ ngữ “văn minh”, “khai hóa” được hiểu với ý mỉa mai, châm biếm.

* Ví dụ d: Dùng để đánh dấu tên tác phẩm người viết được dẫn vào.

2/ Kết luận:

- Dùng để trích dẫn lời dẫn trực tiếp.

- Dùng để đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.

- Dùng để đánh dấu từ ngữ được hiểu với ý mỉa mai, châm biếm.

- Dùng để đánh dấu tên tác phẩm người viết được dẫn vào.

II/ Luyện tập

Bài tập 1:

a/ Câu nói giả định của Lão Hạc được dẫn trực tiếp.

b/ Đánh dấu từ ngữ “hậu cận ông lý” được hiểu với ý mỉa mai.

c/ Lời dẫn trực tiếp.

d/ Đánh dấu các từ ngữ được hiểu theo ý mỉa mai, châm biếm.

e/ Dẫn trích các từ từ hai câu thơ.

Bài tập 2:

a/ Đặt dấu hai chấm sau cười bảo (báo trước lời thoại) và dấu ngoặc kép ở cá tươi, tươi

Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo :

- Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là “cá tươi”?

Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ “tươi” đi.

b/ Đặt dấu ngoặc kép vào sau chú Tiến Lêđánh dấu  lời dẫn tực tiếp.

          ....... của chú Tiến Lê “Cháu hãy vẽ ...thân thuộc nhất với cháu”

c/ Đặt dấu hai chấm sau bảo hắnbáo trước lời dẫn trực tiếp

Bài tập 3:

a/ Dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp, dẫn nguyên văn lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

b/ Không dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vì lời của Bác không được dẫn nguyên văn.