Toán lớp 8 - Bài 7: Hình bình hành

Toán lớp 8 - Bài 7: Hình bình hành

1) Định nghĩa:


 

* Định nghĩa: Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song

+ Tứ giác ABCD là Hình bình hành\( \Leftrightarrow \)   
        

+ Tứ giác chỉ có 1 cặp đối song song là hình thang

+ Tứ giác phải có 2 cặp đối song song là hình bình hành.

Hình bình hành là hình thang có 2 cạnh bên  song song

 

2. Tính chất

* Định lý:Trong hình bình hành:

a) Các cạnh đối bằng nhau

b) Các góc đối bằng nhau

c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.


 

3) Dấu hiệu nhận biết

1-Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành

2-Tứ giác có các cạnh đối  bằng nhau là hình bình hành

3-Tứ giác có 2 cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành

4-Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành

5- Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi hình là hình bình hành.

Tứ giác nào là hình bình hành? vì sao?

 ⇒   Phần c là không phải Hình bình hành