Toán lớp 8 - Bài 1: Đa giác - Đa giác đều

Toán lớp 8 - Bài 1: Đa giác - Đa giác đều

1) Khái niệm về đa giác

+ Đa giác ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, AC, CD, DE, EA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng

( Hai cạnh có chung đỉnh )

- Các điểm A, B, C, D… gọi là đỉnh

- Các đoạn AB, BC, CD, DE… gọi là cạnh 


 

Hình gồm 5 đoạn thẳng: AB, BC, CD, DE, EA ở hình trên không phải là đa giác vì 2 đoạn thẳng DE & EA có điểm chung E
* Định nghĩa: Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng mà bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó.


 

2) Đa giác đều

* Định nghĩa: đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau.

+ Tất cả các cạnh bằng nhau

+ Tất cả các góc bằng nhau

+ Tổng số đo các góc của hình n giác bằng:

      Sn = (n - 2).1800

+ Tính số đo ngũ giác: (5 - 2). 1800 =5400

+ Số đo từng góc:  5400 : 5 = 1080