Toán lớp 8 - Bài 6: Diện tích đa giác

Toán lớp 8 - Bài 6: Diện tích đa giác


1. Cách tính diện tích của một đa giác.


 

Ta có thể chia đa giác thành các tam giác hoặc các tứ giác mà đã có công thức tính diện tích hoặc tạo ra một tam giác nào đó có chứa đa giác. Do đó việc tính diện tích đa giác bất kỳ thường được đưa về tính diện tích tam giác.

 

2. Ví dụ:


 

Sgạch sọc = S1 + S2 + S3 + S4

S1 = \(\frac{{(2 + 6).2}}{2} = 8\) (cm2); S2 = \(\frac{{(2 + 3).2}}{2} = 5\)(cm2)

S3 = \(\frac{{(3 + 4).3}}{2} = 10,5\)(cm2); S4 = \(\frac{{(2 + 3).4}}{2} = 10\)(cm2)

Þ Sgạch sọc = 8 + 5 + 10,5 + 10 = 33,5 (cm2)

Diện tích thực tế là:

33,5 . 10 0002 = 3 350 000 000 (cm2)

                    = 335 000 (m2)