Địa lý lớp 8 - Bài 30: Thực hành - Đọc bản đồ địa hình Việt Nam

Địa lý lớp 8 - Bài 30: Thực hành - Đọc bản đồ địa hình Việt Nam

Bài 1: 


 


Nhìn trên lược đồ (hay bản đồ) xác định đường vĩ tuyến 220 B từ trái sang phải ở đoạn từ biện giới Việt Lào đến biện giới Việt Trung phải vượt qua các địa hình nào theo phiếu yêu cầu sau:

Cũng dựa vào bản đồ cho biết đi dọc theo kinh tuyến 1080Đ từ dãy núi Bạch Mã cho đến bờ biển Phan Thiết ta phải đi qua:

Kết luận:
- Cấu trúc địa hình miền Bắc nước ta theo hai hướng chính là Tây Bắc – Đông Nam và vòng cung. Theo vĩ tuyến 220B từ biên giói Việt Lào đến biên giới Việt Trung phải qua hầu hết các dãy núi lớn và dòng sông lớn của Bắc Bộ.

- Các cao nguyên lớn xếp tầng từ Bắc vào Nam tập trung tại Tây Nguyên dọc theo kinh tuyến 1080Đ.

- Quốc lộ 1A dài 1700 km dọc chiều dài đất mước qua nhiều dạng địa hình, các đèo lớn và các dòng sông lớn của đất nước.

 

- Đi dọc theo kinh tuyến 1080Đ, đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết ta phải đi qua:
a) Các cao nguyên: Kon Tum, Plei Ku, Đăc Lăk, Lâm Viên, Di Linh.
b) Nhận xét về địa hình: Các cao nguyên nằm ở độ cao khác nhau do vận động tân kiến tạo làm cho khối nền cổ Kontum nứt vỡ, nâng lên với cường độ không đều → các CN xếp tầng.
- Nhận xét về nham thạch: Các cao nguyên được hình thành trên các loại đá bazan, trầm tích, gra-nít và biến chất; trong đó đá bazan là chủ yếu.

Bài 2:

- Tuyến quốc lộ IA từ Lạng Sơn tới Cà Mau phải vượt qua các đèo lớn: Sài Hồ, Tam Điệp, Ngang, Hải Vân, Cù Mông, Cả.