BÀI 17: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT

BÀI 17: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT

BÀI 17: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT

I. Trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ở các nhóm đv

- Hoạt động của mọi sv đều cần năng lượng do hô hấp TB cung cấp

- Nhờ sự oxi hoá các chất dd trong TB . chủ yếu glucozo với sự có mặt của oxi.

- Sản phẩm cuối cùng là CO2 và H2O được đưa ra khỏi TB 

- Sự cung cấp O2 cho TB  được lấy từ môi trường ngoài, đồng thời CO2 cũng được thải ra mt ngoài thông qua màng TB  hoặc cơ quan hh đã được chuyên hoá tuỳ mức độ tổ chức của cơ thể (hh ngoài)

-       Ở nước : mang

-       Ở cạn: phổi, da, ống khí

2. Bề mặt trao đổi khí

+ Bề mặt trao đổi khí quyết định hiệu quả trao đổi  khí.

+ Đặc điểm bề mặt:

- Diện tích bề mặt lớn.

Mỏng và luôn ẩm ­ớt.

- Có rất nhiều mao mạch.

- Có sắc tố hô hấp.

- Có sự l­u thông khí

+ Nguyên tắc trao đổi khí: khuếch tán.

B. Các hình thức hô hấp

1. trao đổi khí  qua bề mặt cthể

- Trao đổi khí qua da có đủ 5 đặc điểm của bề mặt hô hấp

- Đại diện giun đất

2. Sự trao đổi khí qua mang:

- Cấu tạo của mang

+ Gồm nhiều tia mang

+ Có mạng l­ới mao mạch phân bố dày đặc

+ Phối hợp nhịp nhàng giữa miệng và x­ơng nắp mang để tạo dòng n­ớc l­u thông.

- trao đổi khí diễn ra giữa các phiến mang với môi trường H2O. cụ thể:

--> ôxi hoà tan trong H2O khuếch tán vào máu. Đồng thời CO2 từ máu qua các lá mang vào dòng H2O chảy, nhờ hoạt động của các cơ quan tham gia vào động  tác hh .

  + Ở cá là sự nâng hạ của xương nắp mang, phối hợp với sự mở đóng của miệng

  + Ở tôm, cua là hoạt động của các tấm quạt H2O

3. Sự trao đổi khí qua hệ thống ống khí:

a. Ơ sâu bọ: sự lưu thông khí qua phổi là nhờ cơ hô hấp co giãn ® thay đổi th tích của khoang thân.

b. Ở chim: phổi nằm sát vào hốc sườn --> không thể thay đổi thể tích của khoang thân --> sự thông khí phổi được thực hiện nhờ sự co giãn của hệ thống túi khí thông với phổi.

- Khi thể tích của khoang thân thay đổi theo sự co dãn của các cơ sườn hoặc sự nâng hạ của đôi cánh khi bay làm các túi khí phồng xẹp® không khí lưu thông qua các ống khí ở phổi diễn ra liên tục theo 1 chiều nhất định. Kể cả lúc hít vào và thở ra, đảm bảo không có khí đọng trong phổi

4. Trao đổi khí ở các phế nang (trong phổi) h17.4a,b

- Phổi gồm nhiều túi phổi nên bề mặt trao đổi khí rất lớn.

- Ở chim nhờ có hệ thống túi khí ở phía sau phổi, nên cả hít vào và thở ra đều có không khí giàu oxi để trao đổi

II. Sự vận chuyển  O2CO2 trong cơ thể:

- Sự vận chuyển O2 từ cơ quan hô hấp --> Tế bào  và CO2 từ Tế baò  -> cơ quan hô hấp ( mang hoặc phổi) được thực hiện nhờ máu và dịch mô.

- O2 trong không khí hít vào phổi  hay ống khí hoặc O2 hoàn tan trong H2O qua mang sẽ được khuếch tán vào máu

- O2 kết hợp với hemoglôbin hoặc hêmôxianin ( sắc tố hô hấp) để trở thành máu động mạnh( giàu O2) --> các Tế bào 

- CO2 là sản phẩm hô hấo Tế bào  được khuếch tán vào máu --> mang hoặc phổi chủ yếu dưới dạng natricacbonat (NaHVO3). Một phần dưới dạng kết hợp với hemoglobin, một phần nhỏ kết hợp với huyết tương
->  qua phổ hay mang -> ngoài