Bài 16: Tiêu hóa ở động vật (tiếp theo)

Bài 16: Tiêu hóa ở động vật (tiếp theo)

TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)

V. Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật

A. Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thịt

1. Ở Khoang miệng:

- Biến đổi cơ học: nhờ hoạt động phối hợp giưac răng và các cơ ( cơ nhai, cơ má, cơ lưỡi)  làm cắt nhỏ thức ăn và trộn thức ăn với nước bọt

- Biến đổi hhọc: enzim amilaza/ tuyến nước bọt. Làm biến đổi 1 phần tinh bột mantozo

 2. Ở dạ dày và ruột

a. Ở  dạ dày:

- Tiêu hoá cơ học: nhờ sự co dãn của các cơ của thành dạ dày ( cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo) tạo lực làm mềm , nhỏ thức ăn hơn và trộn thức ăn với dịch vị của tuyến vị có trong lớp niêm mạc 

- Tiêu hoá hóa học: nhờ enzim :

Lipaza: biến lypit acid béo + glyxerin

Pepsin: biến Protein  peptit

b. Ở ruột non:

- Cơ học: các cơ thành ruột non co dãn yếu: làm vận chuyển t/a và trộn thức ăn với dịch tụy, dịch mật và dịch ruột

- Hóa học: protein aa , gluxit đường đơn, lipit acid béo và glyxerin, acid nu nucleotit....

Các chất đơn dãn này được hấp thụ qua lông ruột vào máu và bạch huyết

3. Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng:

a. Bề mặt hấp thụ của ruột

Bề mặt hấp thụ  của ruột tăng lên hàng ngàn lần do 3 cấp độ cấu tạo của ruột:

- nếp gấm của niêm mạc ruột

- có các lông ruột.

- trên các lông ruột có các lông cực nhỏ

b. Cơ chế hấp thụ:

- Glyxerrin, acid béo, vtm tan trong dầu: theo cơ chế k/tán

- Glucozo, acid amin, nucleotit ... : vận chuyển chủ động

c. Con đường vận chuyển các chất hấp thụ:

- Chất dd được hấp vào màng ruột về tim các TB theo 2 con đường bạch huyết và máu

+ Đường bạch huyết: acid béo và glyxerin thấm vào TB lông ruột mạch bạch huyết trong lông ruột , tổng hợp thành lypit mao quản trong lông ruột rồi theo mạch bạch huyết ngược về tim qua tĩnh mạhc trái và tính mạch chủ trên

+ Đường máu: các acid amin và dường đơn cùng các vtm còn lại, muối khoáng và nước sau khi hấp thụ sẽ chuyển qua mao quản máu, theo tĩnh mạch ruột chủ dưới về tim, nhờ đó gan đã diều chỉnh các chất trong máu được ổn định

Bộ phận

Cấu tạo

Chức năng

 

Miệng

+ Răng cửa hình nêm

+ Răng nanh nhọn

+ Răng hàm nhỏ

+ Gặm và lấy thịt ra

+ Cắm và giữ con mồi

+ ít sử dụng

 

Dạ dày

 

Dạ dày đơn, to

 

+ Chứa thức ăn

+ Tiêu hoá cơ học

+ Tiêu hoá hoá học

 

Ruột

+ Ruột non ngắn

+ Ruột già ngắn

+ Manh tràng nhỏ

+ Tiêu hoá và hấp thụ thức ăn

+ Hấp thụ lại n­ớc và thải bả

+ Hầu nh­ không có tác dụng

 

Bộ phận

Cấu tạo

Chức năng

 

Miệng

+ Răng cửa to bản bằng

+ Răng nanh giống răng cửa

+ Răng hàm có nhiều gờ

+ Giữ và giật cỏ

 

+ Nghiền nát cỏ

Dạ dày

+ Dạ cỏ

+ Dạ tổ ong

+ Dạ lá sách

+ Dạ múi khế

* Động ăn thực vật khác:

+ Dạ dày đơn

+ Chứa TA, TH sinh học nhờ các VSV

+ Tiêu hoá hoá học nhờ nư­ớc bọt

+ TH HH nhờ n­ước bọt, hấp thu bớt nước

+ Tiết ra pepxin và HCl tiêu hoá prôtêin có trong cỏ và vi sinh vật

+ Chứa thức ăn, tiêu hoá cơ học và hoá học

 

Ruột

+ Ruột non dài

+ Ruột già lớn

+ Manh tràng lớn

+ Tiêu hoá và hấp thụ thức ăn

+ Hấp thụ lại n­ớc và thải bả

+ Tiêu hoá nhờ vi sinh vật, hấp thụ thức ăn

 

Tên bộ phận

Động vật ăn thịt

Động vật ăn thực vật

Răng

+ Răng cửa hình nêm

+ Răng nanh nhọn

+ Răng hàm nhỏ

+ Răng cửa to bản bằng

+ Răng nanh giống răng cửa

+ Răng hàm có nhiều gờ

Dạ dày

 

Dạ dày đơn

 

 

* Động vật nhai lại có 4 ngăn:

+ Dạ cỏ             + Dạ tổ ong

+ Dạ lá sách      + Dạ múi khế

* Chim ăn hạt: dạ dày cơ, dạ dày tuyến

Ruột non

+ Ruột non ngắn

+ Ruột non dài

Manh tràng

+ Manh tràng nhỏ(vết tích)

+ Manh tràng lớn