BÀI 35: HOOC MÔN THỰC VẬT

BÀI 35: HOOC MÔN THỰC VẬT

HOOC MÔN THỰC VẬT

I. Khái Niệm: (Về hoocmôn thực vật)

- Là chất hữu cơ do cây tiết ra.

- Điều tiết  hoạt động các phần của cây.

- Đ­ược chia làm 2 nhóm:

+ Nhóm kích thích (AIA, GA, XITÔKININ)

+ Nhóm ức chế (a.APXIXIC, ÊTILEN)

- Đặc điểm chung :

+ Do cây tiết ra, chuyên hoá thấp.

+ Nồng độ thấp → gây biến đổi mạnh.

+ Vận chuyển theo mạch gỗ, libe.

II. Hoocmôn Kích Thích Sinh Trưởng.

HM

Nơi hình thành

Vai trò (làm tăng)

AIA

(Au xin)

- Đỉnh thân,

- Lá đang ST,

- Tầng phân sinh bên, nhị hoa.

- Kích thích ST, kéo dài TB

- Hoạt động cảm ứng ở TV (h/động, nẩy chồi, ra rễ phụ, ­ưu thế đỉnh...).

GA

(Gibê relin)

 

- Lá, rễ (120 loại)

- Nguyên phân, kéo dài TB.

- Nây mầm củ, hạt chồi...

- Phân giải tinh bột.

- Tạo quả không hạt.

Xitôkinin

- Tự nhiên.

- Nhân tạo

- Phân chia TB.

- Làm chậm quá trình già TB.

- Phân hoá chồi bên trong nuôi cấy mô Callus.

Tác dụng kích thích sinh trưởng ở thực vật (Một số HM nhân tạo cũng có tác dụng tư­ơng tự)

III. NHÓM  HOOCMÔN ỨC CHẾ SINH TRƯỞNG:

Hoocmôn

Nguồn gốc

Tác dụng

 

 

Êtilen

 

Sinh ra ở các loại mô trong cơ thể thực vật.

- Ức chế sinh trưởng chiều dài.

- Tăng chiều ngang.

- Khởi động tạo rễ, lông hút.

- Gây cảm ứng ra hoa, lá.

- Ra quả trái vụ.

- Thúc quả chín sớm.

 

Axit Abxixic (AAB)

- Chỉ có ở mô thực vật có mạch, có hoa. (lục lạp, chóp rễ)

- Tích lũy nhiều khi cây mất nước.

- Kích thích rụng lá.

- Ngủ của hạt.

- Tương quan AAB/GA: điều tiết hoạt động ngủ, hoạt động của hạt, chồi.

 

IV/ Đặc điểm chung:

- Tạo ra ở 1 nơi nhưng gây phản ứng ở 1 nơi khác trong cây. Hooc môn vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây trong cây.

- Với nồng độ rất thấp nhưng gây những biến đổi mạnh trong cơ thể.

- Tính chuyên hoá thấp hơn so với hooc môn ở động vật bậc cao.

V/ Tương quan hooc môn thực vật:

- Tương quan giữa hoocmon kích thích và hoocmon ức chế ST:

- Tương quan giữa các hooc môn kích thích với nhau.