Bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào

Bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào

Câu 1: Dưới đây là các bước trong các quy trình tạo giống mới: I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng. II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn. III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến. IV. Tạo dòng thuần chủng. Quy trình nào sau đây đúng nhất trong việc tạo giống bằng phương pháp gây đột biến?

A. I  → III → II.                    B. III → II → I.                 C. III → II → IV.              D. II → III → IV.

C

Câu 2: Xử lí mẫu vật khởi đầu bằng tia phóng xạ gây …(?)…, nhằm tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống. Cụm từ phù hợp trong câu là

     A. đột biến gen.                 B. đột biến NST.               C. đột biến.                        D. biến dị tổ hợp.

C

Câu 3: Không sử dụng phương pháp gây đột biến ở

A. vi sinh vật.                         B. động vật.                       C. cây trồng.                      D. động vật bậc cao.

D

Câu 4: Vai trò của cônsixin trong đột biến nhân tạo tạo giống mới là

A. gây đ.biến gen.                                                             B. gây đ.biến dị bội.         

     C. gây đ.biến cấu trúc NST.                                        D. gây đột biến đa bội.

D

Câu 5: Trong quá trình phân bào, cơ chế tác động của cônsixin là

A. cản trở sự hình thành thoi vô sắc.                                B. làm cho tế bào to hơn bình thường.

     C. cản trở sự phân chia của tế bào.                              D. làm cho bộ nhiễm sắc thể tăng lên.

A

Câu 6: Tia phóng xạ ion hóa(tia gama) thường được sử dụng để tạo giống mới cho sinh vật nào dưới đây?

A. Vi khuẩn.                                                                      B. Thực vật có hoa

     C. động vật có vú                                                         D. Nấm men

A. Vi khuẩn.                                                                      B. Thực vật có hoa

     C. động vật có vú                                                         D. Nấm men

Câu 7: Tia tử ngoại thường được dùng để gây đột biến nhân tạo trên các đối tượng

A. hạt khô và bào tử                                                   B. vi sinh vật, hạt phấn và bào tử

C. hạt nảy mầm và vi sinh vật                                    D. hạt phấn và hạt nảy mầm

B

Câu 8: Cơ chế tác động của tia phóng xạ trong việc gây đột biến nhân tạo là gây

A. kích thích và ion hóa các nguyên tử khi xuyên qua các mô sống.

     B. kích thích các nguyên tử khi xuyên qua các mô sống.

     C. kích thích và nhưng không ion hóa các nguyên tử khi xuyên qua các mô sống.         

     D. ion hóa các nguyên tử khi xuyên qua các mô sống.

D

Câu 9: Phương pháp gây đột biến nhân tạo được sử dụng phổ biến đối với

A. thực vật và vi sinh vật.                                                 B. động vật và vi sinh vật.

     C. động vật bậc thấp.                                                   D. động vật và thực vật.

A

Câu 10: Sử dụng đột biến nhân tạo hạn chế ở đối tượng nào?

A. nấm.                                   B. vi sinh vật.                    C. vật nuôi.                        D. cây trồng.

C