Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

1. Người đứng đầu phe chủ chiến trong triều đình Huế là ai?

A. Vua Hàm Nghi.

B. Tôn Thất Thuyết.

C. Trần Xuân Soạn.

D. Phan Đình Phùng.

1:B

2. Lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương chủ yếu là tầng lớp nào?

A. Văn thân, sĩ phu.

B. Văn thân.

C. Quan lại.

D. Thổ hào địa phương.

2:A

3. Lực lượng tham gia phong trào Cần Vương chủ yếu là tầng lớp nào?

A. Các dân tộc ít người.

B. Các tầng lớp nhân dân lao động.

C. Nông dân.

D. Nông dân, thợ thủ công.

3:C

4. Nơi nào không có cuộc khởi nghĩa nào của phong trào Cần vương

A. Trung Kì.

B. Bắc Kì.

C. Quảng Bình, Hà Tĩnh.

D. Nam Kì.

4:D

5. Các dân tộc ít người nào tham gia khởi nghĩa Ba Đình?

A. Thái, Mèo.

B. Thái, Mường.

C. Mường, Vân Kiều.

D. Thái, Mèo, Mường.

5:B

6. Từ năm 1885, lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy là ai?

A. Nguyễn Thiện Thuật.

B. Đinh Gia Quế.

C. Đinh Công Tráng.

D. Phạm Bành.

6:A

7. Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy để lại bài học kinh nghiệp gì?

A. Binh vận.

B. Đánh du kích.

C. Tác chiến ở đồng bằng.

D. Tổ chức.

7:C

8. Cuộc khởi nghĩa nào trong phong trào Cần vương có trình độ tổ chức cao nhất?

A. Khởi nghĩa Ba Đình và Hương Khê.

B. Khởi nghĩa Ba Đình.

C. Khởi nghĩa Bãi Sậy.

D. Khởi nghĩa Hương Khê.

8:D

9. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thất bại của cuộc khởi nghĩa Ba Đình?

A. Quân Pháp mạnh.

B. Lực lượng nghĩa quân yếu.

C. Cuộc khởi nghĩa bị cô lập.

D. Chiến thuật phòng ngữ bị động.

9:D

10. Trận thắng lớn của nghĩa quân Hương Khê năm 1884 là trận nào?

A. Núi Vụ Quang.

B. Tấn công đồng Trường Lưu.

C. Tập kích thị xã Hà Tĩnh.

D. Đồn Nu.

10:A