Bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng

Bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng

1. Vì sao sau khi mất các tỉnh Nam Kì, nền kinh tế của đất nước ngày càng kiệt quệ?

A. Trả chiến phí cho Pháp.

B. Mất một phần lãnh thổ.

C. Thiên tai.

D. Chiến tranh tàn phá.

1:A

2. Người có những đề nghị cải cách đất nước tiêu biểu nhất là ai?

A. Phạm Phú Thứ.

B. Đinh Văn Điền.

C. Nguyễn Trường Tộ.

D. Nguyễn Lộ Trạch.

2:C

3. Đội tàu chiến của Giácniên đến Hà Nội vào thời gian nào?

A. Ngày 20-11-1873.

B. Ngày 5-11-1873.

C. Ngày 16 -11-1873.

D. Ngày 19-11-1873.

3:B

4. Quân Pháp đánh thành Hà Nội vào thời gian nào?

A. Ngày 19-11-1873.

B. Ngày 5-11-1873.

C. Ngày 20-11-1873.

D. Ngày 16-11-1873.

4:C

5. Trước khi quân Pháp tiến đánh thành Hà Nội, quân dân ta đã làm gì để hạn chế hỏa lực của Pháp?

A. Bất hợp tác.

B. Bỏ thuốc độc vào giếng.

C. Đốt kho súng thuốc súng.

D. Tất cả ý trên.

5:D

6. 100 binh sĩ triều đình đã chiến đấu và hi sinh đến người cuối cùng ở đâu?

A. Ô Thanh Hà.

B. Ở Phủ Lí.

C. Ở thành Hà Nội.

D. Ở Cầu Giấy.

6:A

7. Ai đã lập Nghĩa hội, bí mật chống Pháp?

A. Nhân dân.

B. Quan quân triều đình.

C. Sĩ phu, văn thân.

D. Sĩ phu và nhân dân.

7:C

8. Với các điều khoản ghi trong Hiệp ước nhà Nguyễn đã chính thức thừa nhận vùng đất nào thuộc Pháp?

A. Miền Đông Nam Kì.

B. Miền Tây Nam Kì.

C. Sáu tỉnh Nam Kì.

D. Nam Kì và Hà Nội.

8:C

9. Quân Pháp trong hai lần đánh thành Hà Nội là có điểm gì giống nhau?

A. Gửi tối hậu thư.

B. Xây đồn bốt.

C. Vu các triều đình Huế.

D. Bắt thanh niên đi lính.

9:A

10. Địa danh mà hai chỉ huy quân Pháp trong hai lần ra đánh Bắc Kì đều phải bỏ mạng là ở đâu?

A. Thành Hà Nội.

B. Cầu Giấy.

C. Phủ Lí.

D. Cửa Ô Thanh Hà.

10:B