Lịch sử lớp 8: Bài 9: Ấn Độ

Lịch sử lớp 8: Bài 9: Ấn Độ

I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của thực dân Anh.

- Thế kỉ XVI, Anh bắt đầu xâm lược Ấn Độ.

- Năm 1829 hoàn thành việc xâm lược và áp đạt chính sách cai trị ở Ấn Độ.

- Chính sách thống trị và áp bức bóc lột nặng nề.

+ Chính trị: Chia để trị, chia rẽ tôn giáo, dân tộc.

+ Kinh tế: Bóc lột, kìm hãm nền kinh tế.
- Hậu quả:

+ Đất nước ngày càng lạc hậu

+ Đời sống nhân dân lâm vào cảnh bần cùng, chết đói hàng loạt.

- Nhân dân Ấn Độ mâu thuẫn với thực dân Anh. Dẫn đến phong trào giải phóng dân tộc.

II. Phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ.

- Các phong trào diễn ra sôi nổi:

 a. Khởi nghĩa Xi-pay.

Nguyên nhân:

+ Do sự xâm lược và thống trị tàn bạo của thực dân Anh, nhất là chính sách “chia để trị”.

+ Duyên cớ: binh lính Xi-pay bất mãn trước việc bọn chỉ huy Anh bắt giam những những người lính có tư tưởng chống đối.

- Diễn biến:

+ Hoạt động của Đảng Quốc Đại chống Thực dân Anh.

+ Khởi nghĩa ở Bom bay.

 - Ý nghĩa: Tiêu biểu cho tinh thần bất khuất chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ.

* Nguyên nhân thất bại.

- Sự đàn áp, chia rẽ của thực dân Anh.

- Chưa có sự lãnh đạo thống nhất, liên kết, chưa có đường lối.

b. Phong trào đấu tranh chống thực dân Anh cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.

- Từ giữu thế kỉ XIX, phog trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ diễn ra rầm rồ.

- Những hoạt động của phái cấp tiến (Đảng Quốc Đại) do Ti-lắc cầm đầu.  

- Khởi nghĩa Bom bay (1908): là đỉnh cao của phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ đầu thế kỉ XX