Lịch sử lớp 8: Bài 10: Trung Quốc giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ.
* Nguyên nhân.
- Cuối thế kỉ XIX triều đình phong kiến Mãn Thanh khủng hoảng suy yếu.
* Diễn biến.
- Tháng 6/1840 các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ, Nhật, Nga đã xâu xé xâm chiếm nhiều vùng Trung Quốc.
* Kết quả.
- Trung Quốc trở thành nước 1/2 thuộc địa, 1/2 phong kiến.
II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
* Nguyên nhân.
- Sự xâu xé, xâm lược của các nước đế quốc.
- Sự hèn nhát của triều đình Mãn Thanh.
* Diễn biến.
- Cuối thế kỉ XIX - đầu XX nhiều phong trào chống đế quốc, phong kiến nổ ra ở Trung Quốc.
+ Cuộc vận động Duy Tân.
+ Phong trào Nghĩa hòa đoàn.
+ Phong trào Thái Bình Thiên Quốc.
* Kết quả: Thất bại.
* Nguyên nhân thất bại.
- Quân, dân thiếu, yếu.
- Liên quân mạnh.
- Sự thỏa hiệp của triều đình Phong kiến.
* Ý nghĩa: Phong trào mạng tính dân tộc, thúc đẩy nhân dân tiếp tục cuộc đấu tranh chống đế quốc.
III. Cách mạng Tân Hợi (1911)

- Tôn Trung Sơn (1866–1925) là người quyết định thành lập Trung Quốc đồng minh.
* Diễn biến.
- 10/10/1911 khởi nghĩa Vũ Xương thắng lợi.
- 29/12/1911 lập nền Công hòa do Tông Trung Sơn là tổng thống lâm thời.
- 2/1912 cách mạng Tân Hợi thất bại.
* Nguyên nhân thất bại.
- Tư sản lãnh đạo thương lượng với Triều đình Mãn Thanh.
- Thỏa hiệp với các nứơc đế quốc.
* Tính chất: Đây là cuộc cách mạng Tư sản không triệt để.
* Ý nghĩa.
- Tạo điều kiện cho Chủ nghĩa tư bản phát triển.
- Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á