Bài 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM

Bài 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM

Tóm tắt:

R1= 5 

U= 6 V

I= -0,5 A

R?

R2 ?

              Giải

 Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

         R = \frac{U}{I} = \frac{6}{0.5} = 12 

Điện trở R2 là:

              R=R1 +R2

Suy ra:  R2 =R–R1

                   =12-5

                   = 7 

Điện trở R2 là:

              R=R1 +R2

Suy ra:  R2 =R–R1

                   =12-5

                   = 7 

Tóm tắt:

R1= 10 

I1= 1,2A

 I= 1,8A

U=?

R2=?

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là:

       U1 = I1 . R1

            =1,2.10 = 12V

Vì           R1 //R2

Suy ra: U = U1 = U= 12V

Cường độ dòng điện qua R2:

      I  = I1 + I2

      I2= I- I1

         = 1,8-1,2

         = 0,6A

Điện trở R2 là:

      R2  = \frac{U2}{I2} = \frac{12}{0.6} = 20 
 

 Tóm tắt:                    

R1= 15 

R2= R3= 30

UAB= 12V

a)    R =?

b)    I1 ?I2 ? I3 ?                                                                                           

                            Giải                                 

 a/ Điện trở tương đương của đoạn MB:

  

⇒ RMB =15 

 Điện trở tương đương của đoạn AB :

 RAB  = R1+RMB

         =15 +15=30 

b/Cường độ dòng điện qua đoạn AB :

I = \frac{U}{Rtd} = \frac{12}{30} = 0.4A

R1 nối tiếp với RMB nên:

I1 = IMB =I = 0,4A

Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn MB :

UMB = IMB . RMB=0,4.15=6V

Đoạn MB gồm R2// R3 nên:

U2 = U3 =UMB = 6V

 Cường độ dòng điện qua R2 và R3 :