Bài 59: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG

Bài 59: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG

I- Năng lượng.

C1: -Tảng đá nằm trên mặt đất không có năng lượng vì không có khả năng sinh công.

-Tảng đá được nâng lên mặt đất có năng lượng ở dạng thế năng hấp dẫn.

-Chiếc thuyển chạy trên mặt nước có năng lượng ở dạng động năng.

C2: Biểu hiện nhiệt năng trong trường hợp: “ Làm cho vật nóng lên”.

Kết luận 1:

Ta nhận biết được vật có cơ năng khi nó thực hiện công, có nhiệt năng khi nó làm nóng vật khác.

II- Các dạng năng lượng và sự chuyển hóa giữa chúng.

C3:

Thiết bị A:

(1): Cơ năng → điện năng.

(2): Điện năng → nhiệt năng.

Thiết bị B:

(1): Điện năng → cơ năng.

(2): Động năng → động năng.

Thiết bị C:

(1): Nhiệt năng → nhiệt năng.

(2): Nhiệt năng → cơ năng.

Thiết bị D:

(1): Hoá năng → điên năng.

(2): Điện năng → nhiệt năng.

Thiết bị E:

(1): Quang năng → Nhiệt năng

Kết luận 2: Muốn nhận biết được hoá năng, quang năng, điện năng, khi các dạng năng lượng đó chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác.

III- Vân dụng.

C5:

Theo định luật bảo toàn năng lượng thì phần điện năng mà dòng điện truyền cho nước bằng phần nhiệt năng mà nước thu vào.

Q = mc∆t = 4200.2.60 = 504000J.