Bài 58: TỔNG KẾT CHƯƠNG III: QUANG HỌC

Bài 58: TỔNG KẾT CHƯƠNG III: QUANG HỌC

I- Tự kiểm tra.

1. a). Tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách .Đó là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

     b). i = 600  ;  r < 600
2. • Đặc diểm thứ nhất : Thấu kính hội tụ có tác dụng hội tụ chùm tia tới song song tại một điểm.

     • Đặc điểm thứ hai: Có phần rìa mỏng hơn phần giữa.

3. Tia ló đi qua tiêu điểm của thấu kính hội tụ.

4. Dựng hai tia tới đặc biệt: phát ra từ điểm B; đó là tia tới quang tâm và tia song song với trục chính.

5. . . . là thấu kính phân kỳ.

6. . . . là thấu kinh phân kỳ.

7. Vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ. Ảnh của vật cần chụp hiện trên phim. Đó là ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.

9. . . .điểm cực viễn và diểm cực cận.

11. Kính lúp là dụng cụ dùng để quan sát những vật rất nhỏ. Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ hơn hoặc bằng 25cm.

14. Để trộn hai ánh sáng màu với nhau, ta chiếu hai chùm sáng màu đó vào cùng một chỗ trên một màn ảnh trắng. Sau khi trộn, ánh sáng màu thu được sẽ khác với hai màu đem trộn.

15. . . .tờ giấy có màu đỏ. Nếu thay bằng tờ giấy xanh, sẽ thấy tờ giấy đó có màu gần đen.

II- Vận dụng.

17.   B

18.   B

21.    a-4;    b-3;     c-2;     d-1

20.   D



 

25.

a) Nhìn một ngọn đèn dây tóc qua một kính lọc màu đỏ, ta thấy ánh sáng màu đỏ.

b)Nhìn ngọn đèn đó qua kính lọc màu lam, ta thấy ánh sáng màu lam.

c) Chập 2 kính lọc màu đỏ và màu lam lại với nhau rồi nhìn ngọn đèn dây tóc nóng sáng, ta thấy ánh sáng màu đỏ sẫm. Đó không phải là trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng lam, mà là thu được phần còn lại của chùm sáng trắng sau khi đã cản lại tất cả những ánh sáng mà mỗi kính lọc đỏ hoặc lam thể cản được.

26. …Vì không có ánh sáng mặt trời chiếu vào cây cảnh nên không có tác dụng sinh học của ánh sáng để duy trì sự sống cho cây cảnh.