Bài 60: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG

Bài 60: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG

I- Sự chuyển hóa năng lượng trong các hiện tượng cơ, nhiệt, điện.

1. Biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng.

a) Thí nghiệm: Hình 60.1.

C1: Từ A đến C: Thế năng biến đổi thành động năng. Từ C đến B: Động năng biến đổi thành thế năng.

C2: h2 < h1 → Thế năng của viên bi ở A lớn hơn thế năng của viên bi ở B.

C3: …không thể có thêm…ngoài cơ năng còn có nhiệt năng xuất hiện do ma sát.

H = \frac{Wcoich}{Wtp}

b) Kết luận 1: Cơ năng hao phí do chuyển hoá thành nhiệt năng.

2. Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại: Hao hụt cơ năng.

a) Thí nghiệm:

C4: Hoạt động: Quả nặng- A rơi → dòng điện chạy sang động cơ làm động cơ quay kéo quả nặng B.

Cơ năng của quả A → điện năng → cơ năng của động cơ điện → cơ năng của B.

C5: WA > WB.

Sự hao hụt là do chuyển hoá thành nhiệt năng.

a)    Kết luận 2: SGK.

II- Định luật bảo toàn năng lượng.

Định luật bảo toàn năng lượng:

Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang vật khác.

III- Vận dụng.

C6: Không có động cơ vĩnh cửu - muốn có năng lượng động cơ phải có năng lượng khác chuyển hoá.

C7: Bếp cải tiến quây xung quanh kín → năng lượng truyền ra môi trường ít → đỡ tốn năng lượng.