Bài 37: MÁY BIẾN THẾ

Bài 37: MÁY BIẾN THẾ

I. CẤU TẠO HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY BIẾN THẾ

1. Cấu tạo.

2. Nguyên tắc hoạt động.

C1: Khi đặt vào hai đầu cuộc sơ cấp 1 U xoay chiều thì sẽ tạo ra trong cuộn dây đó một dòng điện xoay chiều. Lõi sắt bị nhiễm từ trở thành 1 nam châm có từ trường tăng, số đường sức từ ... của dây thứ cấp tăng làm xuất hiện dòng điện cảm ứng -> đèn sáng.

C2: Đặt vào hai đầu cuộc sơ cấp 1 hđt xoay chiều thì trong cuộc dây có dòng điện xoay chiều chạy qua. Từ trường qua lõi sắt luân phiên tăng giảm, số đường sức từ ... của cuộn dây thứ tấp tăng, kết quả là trong cuộc dây thứ cấp xuất hiện dòng điện xoay chiều. Một dòng điện xoay chiều phải do 1 hđt xoay chiều gây ra.

=> Hai đầu cuộc thứ cấp có 1 hiệu điện thế xoay chiều.

3. Kết luận.  (SGK-100)

II. TÁC DỤNG LÀM BIẾN ĐỔI HIỆU ĐIỆN THẾ CỦA MÁY BIẾN THẾ.

1. Quan sát.

2. Kết luận.

III. LẮP ĐẶT MBT Ở HAI ĐẦU ĐƯỜNG DÂY TẢI

Sơ đồ H37.2 (SGK/101)

- Dùng MBT lắp ở đầu đường dây tải điện tăng hđt (đến hàng chục nghìn vôn).

- Trước khi đến nơi tiêu thụ dùng máy biến thế hạ hđt xuống thích hợp. (thường là 220V).

IV. VẬN DỤNG

C4:         Giải:

V. Ôn tập

Bài tập 33.1 (SBT)

Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây:

C. Luân phiên tăng, giảm.

Bài tập 34.4 (SBT)

Phải làm cho cuộn dây hoặc nam châm quay liên tục. Có thể dùng tay quay, dùng động cơ (như máy nổ, tuabin hơi.....) quay rồi dùng dây cuaroa kéo cho trục máy phát điện quay liên tục. 

Bài tập 36.4 (SBT)

Muốn giảm hao phí phải tăng hiệu điện thế lên, do đó, phải đặt một máy biến thế (tăng thế) ở đầu đường dây tải điện. Ở nơi sử dụng điện, chỉ thường sử dụng hiệu điện thế là 220V. Như vậy phải có một máy biến thế thứ hai (hạ thế) đặt ở nơi sử dụng để giảm hiệu điện thế.

Bài tập 37.3 (SBT)

Dòng điện một chiều không đổi sẽ tạo ra một từ trường không đổi. Do đó số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn thứ cấp không đổi. Kết quả  là trong cuộn thứ cấp không có dòng điện cảm ứng.

Bài tập 37.4 (SBT)

Tóm tắt

 U1 = 20000V

 U2 = 2000V  

 \frac{n1}{n2} = ?

Cuộn dây nào mắc với hai cực của máy phát điện?

Giải:

Theo tỉ lệ:

 \frac{U1}{U2}\frac{n1}{n2}  = 10

Cuộn dây có ít vòng được mắc vào hai cực của máy phát điện.