Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

I. Hiện tư­­ợng khúc xạ ánh sáng:

1. Quan sát:

 

2. Kết luận:         SGK

3. Các khái niệm:

- I là điểm tới, SI là tia tới

- IK là tia khúc xạ

- Đ­­ường NN’ vuông góc với mặt phân cách gọi là đ­­ường pháp tuyến tại điểm tới.

4. Thí nghiệm:

- Khi chiếu tia sáng từ không khí vào nước, tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới.

- góc tới S I N  >  góc khúc xạ N’I K

5. Kết luận:

Khi truyền ánh sáng từ không khí vào trong n­­ước thì:

- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.

- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.   

II. Sự khúc xạ ánh sáng từ môi tr­­ường nư­ớc sang môi trư­­ờng không khí:

1. Dự đoán:

2. Thí nghiệm:

  Nhìn đinh ghim B không thấy đinh ghim A. Nhìn đinh ghim C không thấy đinh ghim B và A.

3. Kết luận:

Khi truyền ánh sáng từ nước vào trong không khí thì:

- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.

- Góc khúc xạ lớn hơn góc tới.

III. Vận dụng

C7

Hiện tượng phản xạ ánh sáng.

Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

-Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ.

-Góc phản xạ bằng góc tới.

-Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị gãy khúc tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai.

-Góc khúc xạ không bằng góc tới.