BÀI 8. NHẬT BẢN - lịch sử 12

BÀI 8. NHẬT BẢN - lịch sử 12

Câu 1: Từ đầu năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản

A. lâm vào suy thoái nhưng vẫn là một trong 3 trung tâm kinh tế-tài chính lớn của thế giới.

B. tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao.

C. bị cạnh tranh gay gắt bởi các nước có nền công nghiệp mới.

D. có nền kinh tế phát triển nhất
A

Câu 2: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản đã gặp phải những khó khăn gì cho quá trình phát triển kinh tế?

A. Bị mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề, nghèo tài nguyên thiên nhiên.

B. Nạn thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm.

C. Bị các nước đế quốc bao vây về kinh tế.

D. Bị quân đội Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản.

A

Câu 3: Lĩnh vực được Nhật Bản tập trung sản xuất là

A. công nghiệp dân dụng.              

B. Công nghiệp hành không vũ trụ.

C. công nghiệp phần mềm.             

D. Công nghiệp xây dựng.

A

Câu 4: Ba trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới hình thành vào thập niên 70 của thế kỉ XX là

A.  Mĩ - Anh  - Pháp.                                                            

B. Mĩ - Liên Xô - Nhật Bản.

C. Mĩ - Tây Âu - Nhật Bản.                                                 

 D. Mĩ - Đức - Nhật Bản.

C

Câu 5: Giai đoạn kinh tế Nhật Bản phát triển thần kì vào thời gian nào?

A. Từ năm 1960 đến năm 1973.                            

B. Từ năm 1973 đến nay.

C. Trong những năm 1950.                                    

D. Từ sau chiến tranh đến năm 1950.

A

Câu 6: Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới vào thời gian nào?

A. Từ 1982.                                                          

B. Đầu những năm 60 của thế kỉ XX.

C. Đầu những năm 70 của thế kỉ XX.                      

D. Đầu những năm 90 của thế kỉ XX.

C

Câu 7: Sự kiện nào đặt nền tảng mới cho quan hệ giữa Mĩ và Nhật Bản?

A. Mĩ viện trợ cho Nhật Bản.

B. Mĩ đóng quân tại Nhật Bản.

C. Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật được kí kết.

D. Mĩ xây dựng căn cứ quân sự trên đát nước Nhật Bản.

C

Câu 8: Nhật Bản thực hiện biện pháp nào trong lĩnh vực khoa học - kĩ thuật để đạt hiệu quả cao nhất?

A. Hợp tác với các nước khác.                             

B. Đầu tư vốn để nghiên cứu khoa học.

C. Mua bằng phát minh sáng chế.                    

D. Đánh cắp bằng phát minh sáng chế.

C

Câu 9: Từ đầu năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản

A. lâm vào suy thoái nhưng vẫn là một trong 3 trung tâm kinh tế-tài chính lớn của thế giới.

B. tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao.

C. bị cạnh tranh gay gắt bởi các nước có nền công nghiệp mới.

D. có nền kinh tế phát triển nhất.

A

Câu 10: Nguyên nhân khách quan quan trọng giúp nền kinh tế Nhật đạt mức “thần kì” sau chiến tranh là

A. áp dụng thành tựu của cách mạng khoa học kĩ thuật. 

B. vai trò quản lí, điều tiết nền kinh tế của nhà nước.

C. các công ty Nhật Bản có tầm nhìn xa, quản lý tốt, biết len lỏi vào thị trường thế giới. 

D. yếu tố con người được nhà nước Nhật Bản quan tâm, đầu tư hàng đầu.

A