BÀI 22. NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC NHÂN DÂN MIỀN BẮC

BÀI 22. NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC NHÂN DÂN MIỀN BẮC

Câu 1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ra đời trong hoàn cảnh nào?

A.    Sau thất bại của chiến lược “chiến tranh đặc biệt”.

B.    Sau phong trào Đồng khởi.

C.    Sau thất bại của chiến lược “chiến tranh đơn phương”.

D.    Sau thất bại chiến lược “chiến tranh cục bộ”.

A

Câu 2. Cùng với thực hiện chiến tranh cục bộ

A.    Sang Lào.

B.    Sang Cam pu chia.

C.    Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc.

D.    Cả Đông Dương

C

Câu 3. Chiến tranh cục bộ là loại hình chiến tranh nào?

A. Thực dân kiểu cũ                         B. Thực dân kiểu mới.

C. Ngoại giao                                    D. Chính trị.

B

Câu 4. Lực lượng tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là.

A. Quân đội Sài Gòn, quân Mĩ.

B. Quân đội Mĩ và quân Đồng minh.

C. Quân Mĩ, quân Đồng minh, quân đội Sài Gòn.

D. Quân Mĩ.

C

Câu 5. Chiến lược quân sự của “Chiến tranh cục bộ” là.

A. “tìm diệt”                                                 B. “tìm diệt” và “bình đinh”

C. “bình đinh”                                              D. “Trực thăng vận” và “thiết xa vận”.

D

Câu 6. Ưu thế về quân sự trong chiến tranh cục bộ của Mĩ là.

A. Quân số đông vũ khí hiện đại.               B. Nhiều xe tăng.

C. Thực hiện nhiều chiến thuật mới.          D. Nhiều máy bay.

A

Câu 7. Lực lượng giữ vai trò quan trọng và không ngừng tăng lên về số lượng và trang bị trong “Chiến tranh cục bộ” là lực lượng nào?

A. Lực lượng viễn chinh Mĩ.

B. Lực lượng nguỵ quân.                                        

D. Lực lượng quân đội Sài Gòn.

A

Câu 8. “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965-1968) là loại chiến tranh xâm lược kiểu thực dân cũ?

A. Sai.                                                                        

B. Đúng.

A

Câu 9.  Điểm nào trong các điểm sau đây là điểm khác nhau giữa “Chiến tranh cục bộ” và “Chiến tranh đặc biệt”?

A. Sử dụng lực lượng quân viễn chinh Mĩ, quân chư hầu và tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc.

B. Sử dụng cố vấn Mĩ, vũ khí và phương tiện chiến tranh của Mĩ.

C. Là loại hình chiến tranh thực dân  mới nhằm chống lại cách mạng miền Nam.

D. Sử dụng quân đội Đồng minh.

A

Câu 10. Điểm giống nhau giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.

A. Sử dụng quân đội Sài gòn.

B. Chiến tranh xâm lược thực dân mới.

C. Phá hoại miền Bắc.

D. Quân đông, vũ khí hiện đại.

B