Bài 20: Lực từ và cảm ứng từ

Bài 20: Lực từ và cảm ứng từ

1/ Từ trường đều là từ trường mà các đường sức từ là các đường

A. thẳng.             B. song song.                C. thẳng song song.           D. thẳng song song và cách đều nhau
D

2/ Nhận xét nào sau đây không đúng về cảm ứng từ?

A. Đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực từ;

B. Phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn mang dịng điện;

C. Trùng với hướng của từ trường;            

D. Có đơn vị là Tesla.

B

3/ Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không phụ thuộc trực tiếp vào

A. độ lớn cảm ứng từ.                                     B. cường độ dịng điện chạy trong dây dẫn.

C. chiu di dy dẫn mang dịng điện.      D. điện trở dây dẫn.

D

4/ Phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dịng điện không có đặc điểm nào sau đây?

A. Vuơng gĩc với dy dẫn mang dịng điện;                                          B. Vuông góc với véc tơ cảm ứng từ;

C. Vuơng gĩc với mặt phẳng chứa vc tờ cảm ứng từ v dịng điện;     D. Song song với các đường sức từ.

D

5/ Một dy dẫn mang dịng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong một từ trường có chiều từ dưới lên thì lực từ cĩ chiều

A. từ tri sang phải.          B. từ trên xuống dưới.             C. từ trong ra ngồi. D. từ ngồi vo trong.

C

6/ Một dy dẫn mang dịng điện được bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ trong ra ngoài. Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ trên xuống dưới thì cảm ứng từ cĩ chiều

A. từ phải sang tri.          B. từ phải sang tri.                 C. từ trên xuống dưới.         D. từ dưới lên trên.

A

7/ Nếu lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dịng điện tăng 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ tại vị trí đặt đoạn dây đó:

A. vẫn không đổi.               B. tăng 2 lần.                        C. tăng 2 lần.                      D. giảm 2 lần.

A

8/ Khi độ lớn cảm ứng từ và cường độ dđiện qua dây dẫn tăng 2 lần thì độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn

A. Không đổi.             B. Tăng 2 lần.    

C. Tăng 4 lần.             D. Giảm 2 lần.

C

9/ Đoạn dây dẫn thẳng đứng trên đó có dđ chạy qua có chiều hướng lên trong từ trường đều có các đường cảm ứng từ nằm ngang hướng ra ngoài. Lực từ td lên đoạn dây có:

A. Phương thẳng đứng, chiều hướng xuống.              B. Phương ngang, chiều hướng từ trái sang phải.     

C. Phương thẳng đứng, chiều hướng lên.                   D. Phương ngang. Chiều hướng từ phải sang trái.

B

10/ Đoạn dây dẫn thẳng đứng trên đó có dđ chạy qua có chiều hướng lên trong từ trường đều có các đường cảm ứng từ nằm ngang hướng từ trái sang phải. Lực từ td lên đoạn dây có:

A. Phương ngang. Chiều hướng ra ngoài.          B. Phương ngang, chiều hướng vào trong.

C. Phương thẳng đứng, chiều hướng xuống.      D. Phương thẳng đứng, chiều hướng lên.

B