Bài 2: Thực hiện pháp luật

Bài 2: Thực hiện pháp luật

Câu 1. Thực hiên pháp luật là

Câu 1. Thực hiên pháp luật là

A.  Quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống,

B.   Các hành vi ấy sẽ trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân tổ chức.

C.   Xã hội sẽ phát sinh nhiều biến đổi, dẫn đến nhiều hành vi khác phát sinh.

D.   A và B đúng.

D

Câu 2. Các hình thức thực hiện pháp luật theo thứ tự là:

Câu 2. Các hình thức thực hiện pháp luật theo thứ tự là:

A.  Sử dụng pháp luật, thi hành pháp luật, áp dụng pháp luật và tuân thủ pháp luật

B.   Sử dụng pháp luật, thi hành pháp luật, tuân thủ pháp luật và áp dụng pháp luật

C.   Tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật

D.   Tuân thủ pháp luật, sử dụng pháp luật, thi hành pháp luật và áp dụng pháp luật.

B

Câu 3. Trách nhiệm pháp lý áp dụng nhằm

Câu 3. Trách nhiệm pháp lý áp dụng nhằm

A.   giáo dục và răn đe những người vi phạm

B.  để cá nhân biết được trách nhiệm của mình

C.  đem lại sự phát triển cho xã hội

C. Cả A và C đúng.

D

Câu 4. Thực hiện trách nhiệm pháp lý đối với người từ đủ 14 đến dưới 18 tuổi là

Câu 4. Thực hiện trách nhiệm pháp lý đối với người từ đủ 14 đến dưới 18 tuổi là

A.  Giáo dục, răn đe là chính

B.   Có thể bị phạt tù

C.   Buộc phải cách li với xã hội và không có điều kiện tái hòa nhập cộng đồng

D.   Chủ yếu là đưa ra lời khuyên .

A

Câu 5. Khi gặp đèn đỏ thì dừng, chạy xe không dàn hàng ngang là

Câu 5. Khi gặp đèn đỏ thì dừng, chạy xe không dàn hàng ngang là

A. sử dụng pháp luật                            B. thực hiện pháp luật

C. tuân thủ Pháp luật                           D. áp dụng pháp luật

C

Câu 6. Tòa án huyện A tuyên bố bị cáo B mức phạt 2 năm tù vì tội hiếp dâm, là

Câu 6. Tòa án huyện A tuyên bố bị cáo B mức phạt 2 năm tù vì tội hiếp dâm, là

A. Sử dụng pháp luật                           B. Áp dụng pháp luật

C. Thi hành pháp luật                          D. Tuân thủ pháp luật

B

Câu 7. Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện quyền (những việc được làm) là:

Câu 7. Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện quyền (những việc được làm) là:

A. Sử dụng pháp luật.                          B. Thi hành pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật.                         D. Áp dụng pháp luật.

A

Câu 8. Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện nghĩa vụ (những việc phải làm) là :

Câu 8. Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện nghĩa vụ (những việc phải làm) là :

A. Sử dụng pháp luật.                          B. Thi hành pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật.                         D. Áp dụng pháp luật.

B

Câu 9. Các tổ chức cá nhân không làm những việc bị cấm là:

Câu 9. Các tổ chức cá nhân không làm những việc bị cấm là:

A. Sử dụng pháp luật.                          B. Thi hành pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật.                         D. Áp dụng pháp luật.

C

Câu 10. Dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật là

Câu 10. Dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật là

A.   Là hành vi trái pháp luật

B.  Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện

C.  Vi phạm pháp luật phải có lỗi

D.   Tất cả ý trên

D