Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống

Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống

Câu 1. Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình

Câu 1. Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình

A.  Cùng đóng góp công sức để duy trì đời sống phù hợp với khả năng của mình

B.   Tự do lựa chọn nghề nghiệp phù phợp với khả năng của mình

C.   Thực hiện đúng các giao kết trong hợp đồng lao động

D.   Đảm bảo quyền lợi hợp pháp của người lao động.

A

Câu 2. Kết hôn là

Câu 2. Kết hôn là

A.  xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật về điều kiện kết hôn và đăng kí kết hôn

B.  xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật về độ tuổi, năng lực trách nhiệm pháp lý và đăng ký kết hôn

C.  xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật về sự tự nguyện, không bị mất năng lực hành vi dân sự và đăng ký kết hôn

D.   xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật về độ tuổi, sự tự nguyện và đăng kí kết hôn

A

Câu 3. Độ tuổi được phép kết hôn theo quy định của pháp luật hiện hành đối với nam, nữ là

Câu 3. Độ tuổi được phép kết hôn theo quy định của pháp luật hiện hành đối với nam, nữ là

A.  Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên

B.  Nam đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên

C.  Nam đủ 20 tuổi trở lên, nữ đủ 18 tuổi trở lên

D.   Nam từ 19 tuổi trở lên, nữ đủ 18 tuổi.

B

Câu 4. Điều nào sau đây không phải là mục đích của hôn nhân:

Câu 4. Điều nào sau đây không phải là mục đích của hôn nhân:

A.  xây dựng gia đình hạnh phúc

B.   củng cố tình yêu lứa đôi

C.   tổ chức đời sống vật chất của gia đình

D.   thực hiện đúng nghĩa vụ của công dân đối với đất nước

C

Câu 5. Bình bẳng trong quan hệ vợ chồng được thể hiện qua quan hệ nào sau đây?

Câu 5. Bình bẳng trong quan hệ vợ chồng được thể hiện qua quan hệ nào sau đây?

A.  Quan hệ vợ chồng và quan hệ giữa vợ chồng với họ hàng nội, ngoại.

B.   Quan hệ gia đình và quan hệ xã hội.

C.   Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản.

D.   Quan hệ hôn nhân và quan hệ quyết thống.

D

Câu 6. Nhận định nào sau đây sai?

Câu 6. Nhận định nào sau đây sai?

A.   Vợ chồng phải có trách nhiệm với nhau trong công việc gia đình

B.  Chỉ có cha mẹ mới có quyền dạy dỗ con cái

C.  Cha mẹ nuôi phải có trách nhiệm nuôi dạy con cái như con ruột.

D.   Ông bà, người thân có trách nhiệm nuôi dạy con cháu cho đến khi trưởng thành nếu mồ côi cha mẹ.

B

Câu 7. Khoảng thời gian tồn tại quan hệ vợ chồng, tính từ ngày đăng kí kết hôn đến ngày chấm dứt hôn nhân là thời kì:

Câu 7. Khoảng thời gian tồn tại quan hệ vợ chồng, tính từ ngày đăng kí kết hôn đến ngày chấm dứt hôn nhân là thời kì:

A. Hôn nhân            B. Hòa giải              C. Li hôn             D. Li thân.

A

Câu 8. Nội dung nào sau đây thể hiện sự bình đẳng giữa anh chị em trong gia đình:

Câu 8. Nội dung nào sau đây thể hiện sự bình đẳng giữa anh chị em trong gia đình:

A.  Đùm bọc, nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ.

B.  Không phân biệt đối xử giữa các anh chị em.

C.  Yêu quý kính trọng ông bà cha mẹ.

D.   Sống mẫu mực và noi gương tốt cho nhau.

A

Câu 9. Biểu hiện của bình đẳng trong hôn nhân là:

Câu 9. Biểu hiện của bình đẳng trong hôn nhân là:

A.  Người chồng phải giữ vai trò chính trong đóng góp về kinh tế và quyết định công việc lớn trong gia đình.

B.  Công viêc của người vợ là nội trợ gia đình và chăm sóc con cái, quyết định các khoản chi tiêu hàng ngày của gia đình.

C.  Vợ, chồng cùng bàn bạc, tôn trọng ý kiến của nhau trong việc quyết định các công việc của gia đình.

D.   Tất cả các phương án trên.

C

Câu 10. Bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình được hiểu là

 

A.  Các thành viên trong gia đình đối xử công bằng, dân chủ, tôn trọng lẫn nhau.

B.  Tập thể gia đình quan tâm đến lợi ích của từng cá nhân, từng cá nhân phải quan tâm đến lợi ích chung của gia đình.

C.  Các thành viên trong gia đình có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng nhau chăm lo đời sống chung của gia đình.

D.   Tất cả các phương án trên.

D