Bài 2: Nếu các alen của cùng một gen không có quan hệ trội – lặn hoàn toàn mà là đồng trội (mỗi alen biểu hiện kiểu hình của riêng mình) thì quy luật phân li của Menđen có còn đúng hay không? Tại sao?

Bài 2: Nếu các alen của cùng một gen không có quan hệ trội – lặn hoàn toàn mà là đồng trội (mỗi alen biểu hiện kiểu hình của riêng mình) thì quy luật phân li của Menđen có còn đúng hay không? Tại sao?

BÀI TẬP 1-4 TRANG 36 SGK SINH 12

Đề bài:

Bài 2 (trang 37 SGK Sinh học 12): Nếu các alen của cùng một gen không có quan hệ trội – lặn hoàn toàn mà là đồng trội (mỗi alen biểu hiện kiểu hình của riêng mình) thì quy luật phân li của Menđen có còn đúng hay không? Tại sao?

Nếu các alen của cùng một gen không có quan hệ trội, lặn hoàn toàn (đều đồng trội) thì quy luật phân li của Menđen vẫn đúng: vì trong luật phân li, Menđen chỉ nêu sự phân li của các nhân tố di truyền mà không đề cập đến sự phân li tính trạng. Mỗi tính trạng (ví dụ: màu hoa, màu quả, hình dạng hạt…) đều do 1 cặp nhân tố di truyền quy định (cặp alen, cặp gen). trong tế bào, các nhân tố di truyền không hòa trộn vào nhau