Sinh học lớp 7 - Bài 4: Trùng roi

Sinh học lớp 7 - Bài 4: Trùng roi

I. Trùng roi xanh

1. Nơi sống:

Trong nước ngọt( ao, hồ, đầm, ruộng, vũng nước mưa )     
  

2. Cấu tạo và di chuyển

a. Cấu tạo:

- Cơ thể là 1 tế bào (0,05m) hình thoi, có roi

+ Màng

+ Chất nguyên sinh
+Hạt diệp lục, hạt dự trữ

+ Không bào: Co bóp và tiêu hoá

+ Điểm mắt,   Có roi di chuyển

b. Di chuyển:       

- Roi xoáy vào nước vừa tiến vừa xoay mình.

3. Dinh dưỡng

- Tự dưỡng và dị dưỡng.

- Hô hấp: Trao đổi khí qua màng tế bào.

- Bài tiết: Nhờ không bào co bóp.

4. Sinh sản

- Vô tính bằng cách phân đôi theo chiều dọc cơ thể.

5. Tính hướng sáng

- Nhờ có điểm mắt nên có khả năng cảm nhận ánh sáng.

- Đáp án: Roi và điểm mắt,  có diệp lục, có thành xenlulôzơ.

Kết luận:
 

Bài tập

               Tên động vật

Đặc điểm

Trùng roi xanh

1

Cấu tạo

 

Di chuyển

- Là 1 tế bào (0,05 mm) hình thoi, có roi, điểm mắt, hạt diệp lục, hạt dự trữ, không bào co bóp.

- Roi xoáy vào nước " vừa tiến vừa xoay mình.

2

 

Dinh dưỡng

- Tự dưỡng và dị dưỡng.

- Hô hấp: Trao đổi khí qua màng tế bào.

- Bài tiết: Nhờ không bào co bóp.

3

Sinh sản

- Vô tính bằng cách phân đôi theo chiều dọc.

4

Tính hướng sáng

- Điểm mắt và roi giúp trùng roi hướng về chỗ có ánh sáng.

II.Tập đoàn trùng roi

- Đáp án: trùng roi, tế bào, đơn bào, đa bào.

- Trong tập đoàn bắt đầu có sự phân chia chức năng cho 1 số tế bào.

Kết luận:

- Tập đoàn trùng roi gồm nhiều tế bào, bước đầu có sự phân hoá chức năng.