Ngữ Văn lớp 6 - Thạch Sanh

Ngữ Văn lớp 6 - Thạch Sanh

I. Tìm hiểu chung

1. Đọc

2. Thể loại

Cổ tích: Là truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc thường có yếu tố hoang đườngthể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của thiện – ác, tốt- xấu;  công bằng- bất công

3. Bố cục :

- Phần 1:Từ đầu ->mọi phép thần thông :Sự ra đời của Thạch Sanh

- Phần 2:Còn lại :Các chiến công của Thạch Sanh

II. Tìm hiểu văn bản

1. Sự ra đời của Thạch sanh

- Sự ra đời khác thường

+ Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con

+ Bà mẹ mang thai nhiều năm mới sinh

+ Được thần dạy võ nghệ và mọi phép thần thông

- Bình thường:

+ Con gia đình nông dân

+ Sống nghèo khổ bằng nghề kiếm củi

-> Tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ, tăng sức hấp dẫn nhưng vẫn gần gũi

2. Những thử thách mà TS trải qua :

* Bị mẹ  con Lí Thông lừa đi canh miếu thờ, có chằn tinh ăn  thịt người

- Tin lời Lí Thông và vâng lời mẹ nuôi  -> Thật thà, sống có tình nghĩa

=> Dũng cảm , mưu trí

* Bị Lí Thông lừa xuống hang giết đại bang cứu công chúa rồi chèn chặt cửa hang không cho lên

- Tin ở Lí Thông, biết nơi đó có người đang bị hại ->Tốt bụng , không sợ nguy nan

=>Thật thà , can đảm, dũng mảnh

*Bị Lí Thông lấp kín cửa hang, bị hồn chăn tinh, đại bang hãm hại phải ngồi tù

- Cứu con vua Thuỷ Tề, được tặng cây đàn thần, gãy đàn  khiến công chúa khỏi bệnh, thật thà kể chuyện mình bị hại

*Bị 18 nước chư hầu mang quân đánh

- Gảy đàn khiến quân sĩ bủn rủn chân tay không nghĩ tới chuyện đánh nữa, nấu niêu cơm đãi kẻ thua trận

=> Nhân đạo yêu hoà bình

3. Mẹ con Lí Thông :

- Là nhữn kẻ xảo trá, lọc lừa, phản bội đọc ác , bất nhân bất nghĩa - > tượng trưng cho cái ác

- Biến thành bọ hung, bị sét đánh “Gieo gió gặp bão”

=> Cái thiện bao giờ cũng thắng cái ác

4. Ý nghĩa của một số chi tiết thần kì

- Tiếng đàn thần : Giúp Thạch Sanh giải oan, cứu công chúa khỏi bệnh, vạch mặt Lí Thông-> Tượng trưng cho công lí

+ Đánh lui quân 18 nước chư hầu, cảm hoá được kẻ thù -> đại diện cho cái thiện, yêu chuộng hoà bình

Niêu cơm :Tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hoà bình, làm cho quân giặc ngạc nhiên, khâm phục

III. Tổng kết.

 ( Ghi nhớ SGK)