Lịch sử lớp 7 - Bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến
1. Sự hình thành và phát triển Xã hội phong kiến
Các Thời kỳ Lịch sử |
Xã hội phong kiến phương Đông |
Xã hội phong kiến phương Tây |
Thời kỳ hình thành |
- Sớm, từ thế kỷ III TCN -> Thế kỷ X |
- Muộn, thế kỉ V - thế kỷ X |
Thời kỳ phát triển |
- phát triển chậm, từ Thế kỷ X -> Thế kỷ XV |
- Phát triển nhanh, từ Thế kỷ XI - XIV |
Thời kỳ suy vong |
- Kéo dài, từ thế kỷ XVI –> giữa thế kỷ XIX |
- rất nhanh (thế kỷ XV - thế kỷ XVI)
|
Chủ nghĩa tư bản hình thành trong lòng Xã hội phong kiến (Thế kỉ VI)
2. Cơ sở kinh tế - xã hội phong kiến
|
Xã hội phong kiến Phương Đông |
Xã hội phong kiến phương Tây |
Cơ sở kinh tế |
- Nông nghiệp đóng kín trong các nông thôn. |
- Nông nghiệp đóng kín trong các lãnh địa. - Thế kỷ XI thành thị trung đại xuất hiện: thương nghiệp, công nghiệp phát triển. |
Các giai cấp (XH) |
- Địa chủ, nông dân |
- Lãnh chúa, nông nô |
Hình thức bóc lột |
Tô thuế |
Tô thuế |

3. Nhà nước phong kiến.
- Thể chế nhà nước: Vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành chế độ quân chủ chuyên chế.
- Chế độ quân chủ ở Phương đông và Phương Tây có sự khác biệt về mức độ và thời gian
- Phương Đông: Vua có rất nhiều quyền lực trở thành hoàng đế: từ thời cổ đại.
- Phương Tây: Lúc đầu hạn chế trong các lãnh địa (thế kỷ V - XIV)