Hóa học lớp 9 - Bài 56: Ôn tập cuối năm

Hóa học lớp 9 - Bài 56: Ôn tập cuối năm

I. Kiến thức cần nhớ:

1. Mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ.

 2. Phản ứng hóa học thể hiện mối quan hệ.

a.

Fe + 2HCl  \rightarrow FeCl2 + H2

Fe + CuCl2\rightarrow FeCl2 + Cu

b.

3Cl2 + 2Al \rightarrow 2AlCl3

2NaCl  \rightarrow 2Na + Cl2

c.

4Al + 3O2\rightarrow2Al2O3
FeO + CO \rightarrow Fe + CO2

d.

Cl2 + H2 \rightarrow 2HCl 
 4HCl + MnO2\rightarrow MnCl2 + Cl2 + 2H2O

e. FeO + 2HCl\rightarrow  FeCl2 + H2O

FeCO3\rightarrow FeO + CO2

g.

CO2 + 2NaOH \rightarrow Na2CO3 +H2O

CaCO3\rightarrowCaO + CO2

II. Bài tập

Bài tập 1:

a. Dùng quỳ tím

b. Dùng quỳ tím

c. Dùng dd H2SO4 loãng, dư.

Bài tập 3:

1.Phương pháp điện phân :

- Điện phân dd có màng ngăn

2NaCl+2H2O\rightarrowCl2+ H2 + 2NaOH

2 Có thể dùng 1 trong các phản ứng sau :

- Điều chế theo dãy chuyển đổi

NaCl  \rightarrow  HCl  \rightarrow  Cl2

Bài tập 5:

Cho: mhh = 4,8g

m = 3,2g

Tính:

a. Viết các pthh

b. % Fe =?; %Fe2O3 =?

Giải:

nCu = mol

a.Các PTHH:

Fe + CuSO4\rightarrow FeSO4 + Cu (1)

Fe2O3+6HCl\rightarrow2FeCl3 + 3H2O

Theo PT (1):

nCu = nFe = 0,05 (mol)

à  mFe = 0,05 x 56 = 2,8 (g)

m(Fe2O3) = 4,8 – 2,8 = 2 (g)

%Fe = 41,67%

%Fe2O3 = 58,33%

III. Kiến thức cần nhớ

1. Công thức cấu tạo.

Metan, etilen, axetilen, benzen, rượu etylic, axit axetic.

2. Các phản ứng quan trọng.

a) Phản ứng cháy của các hiđrocacbon, rượu etylic.

 CH4 + 2O2     \rightarrow  CO2 + 2H2O

b) Phản ứng thế của metan, benzen với clo, brom.

CH4 + Cl2   \rightarrow CH3Cl + HCl

C6H6 + Br2    \rightarrow  C6H6Br + HBr

c) Phản ứng cộng của etilen và axetilen, phản ứng trùng hợp của etilen.

CH2 = CH2  + Br2 \rightarrowBr - CH2 – CH2 - Br

d) phản ứng của rượu etylic với axit axetic, với Natri.

e) Phản ứng của axit axetic với kim loại, bazơ, oxit bazơ, muối.

g)  Phản ứng thủy phân của chất béo, gluxit, protein.

Protein + Nước   \rightarrow  Hỗn hợp amino axit.

3. Các ứng dụng.

a) Ứng dụng của hiđrocacbon.

b) Ứng dụng của chất béo, gluxit, protein

IV. Bài tập

Bài 3:

1. (-C6H10O5-)n +5nH2\rightarrownC6H12O6

2.C6H12O6  \rightarrow2C2H5OH +2CO2

3. C2H5OH +  O2   \rightarrowCH3COOH +  H2O

4. CH3COOH+ C2H5OH\rightarrowCH3COOC2H5 + H2O

5. CH3COOC2H5 + NaOH\rightarrowCH3COONa + C2H5OH

Bài 4: Ý e

Bài 5:

a. Dùng dd Ca(OH)2 nhận được khí CO2 .

 Dùng dd brôm dư  nhận được các khí còn lại.

b. Dùng Na2CO3 nhận được axit axetic .

- Cho tác dụng với Na nhận được rượu etylic .

c. Cho tác dụng với Na2CO3 nhận được axit axetic

- Cho tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư nhận được glucozơ

Bài 6:

\({n_{C{O_2}}}\) = 0,15 mol

\({n_{C{O_2}}}\)= nC = 0,15 mol

\({n_{{H_2}O}}\)= 0,15 mol

2\({n_{{H_2}O}}\) = nH = 0,15 x 2= 0,3 (mol)

mC= 0,15x 12= 1,8g

mH= 0,3 x1= 0,3g

mO= 4,5 -1,8 + 0,3 = 2,4g

nO= 0,15mol

CTPT dạng chung: CxHyOz

x : y : z = nC : nH : nO =0,15: 0,3: 0,15= 1:2:1

(CH2O)n = 60 \rightarrow n= 2

\rightarrowC2H4O2