HÓA 8 - Bài 2: Chất

HÓA 8 - Bài 2: Chất

I. Chất có ở đâu?

Vật thể

Tự nhiên:

Nhân tạo:

VD:                   Cây cỏ

Bàn ghế

Sông suối

Thước

Không khí...

Com pa...

                  

=> Chất có trong mọi vật thể, ở đâu có vật thể ở đó có chất.

II. Tính chất của chất.

 1. Mỗi chất có những tính chất nhất định:

Chất

Tính chất vật lý

Tính chất hóa học

Màu, mùi, vị...

Cháy

Tan, dẫn điện,...

Phân huỷ...

 

Để xác định tính chất của chất cần :

a) Quan sát: tính chất bên ngoài: màu, thể...

 b) Dùng dụng cụ đo:  t0nc  , t0s

c) Làm thí nghiệm: Biết được một số TCVL và các TCHH.

2. Việc hiểu các tính chất của chất có lợi gì?

a) Phân biệt chất này với chất khác

b) Biết cách sử dụng chất an toàn

c) Biết ứng dụng chất thích hợp vào trong đời sống và sản xuất

III. Chất tinh khiết.

1. Hỗn hợp

         VD:

 

Nước cất

Nước khoáng

Giống

Trong suốt, không màu, uống được

Khác

Chỉ có một chất

Gồm nhiều chất

 

KL: Hỗn hợp  là hai hay nhiều chất trộn lẫn.

2. Chất tinh khiết:

VD: Chưng cất nước tự nhiên nhiều lần thì thu được nước cất

Nước cất có tonc = 0oC, tos = 100oC, D= 1g/cm3...

KL: Chất tinh khiết mới có những tính chất nhất định.

VD: Nước cất (nước tinh khiết)

3. Tách chất ra khỏi hỗn hợp.

VD:

-         Khuấy tan một lượng muối ăn vào nước à hỗn hợp trong suốt

-         Đun nóng nước bay hơi, ngưng tụ hơi à nước cất.

-         Cạn nước thu đc muối ăn.

KL: Dựa vào các tính chất vật lý khác nhau có thể tách được một chất ra khỏi hỗn hợp.