HÓA 8 - Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất

HÓA 8 - Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất

1.      Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất như thế nào?

     m = n . M (gam).   (1).

Trong đó:

·        m là khi lượng.

·        n là lượng chất (Số mol).

·        M là khối lượng molcủa chất.

Bài tập 3: ( bài 4 sgk/67)

a. mN = n.M = 0,5 . 14 = 7 ( g ).

    mCl  = n.m = 0,1 . 35,5 = 3,55 ( g ).

    mO = n.M = 3.16 = 48 ( g ).

b. mN2 = n.M = 0,5 . 28 = 14 ( g ).

     mCl2 = n.M = 0,1 . 71 = 7,1 ( g ).

     mO2 = n.M = 3 . 32 = 96 ( g ).

c. mFe = n.M = 0,1 . 56 = 5,6 ( g ).

   mCu = n.M = 2,15. 64 = 137,6 ( g ).

   mH2SO4 = n.M = 0,8 . 98 = 78,4 ( g ).

   mCuSO4 = n.M = 0,5 . 160 = 80 ( g ).

Bài tập 4:

m = n.M = 0,35 x 44 = 15,4 gam

V = n . 22,4 = 0,35 x 22,4 = 7,84  lít

SPTCO2  = n.N= 0,35.6.1023=2,1 .1023pt.

Bài tập 5:

Vậy kim loại A là Fe.

2.      Chuyn đổi gia lượng cht và th tích khí:

V= n. 22,4  (lít).         (4).

Thể tích của 0,25 mol khí CO2 (đktc) là:

  

 

n(mol)

m(gam)

V(l)

Số PT

CO2

0,01

0,44

0,224

0,06.1023

N2

0,2

5,6

4,48

1,2.11023

SO3

0,05

4

1,12

0,3.11023

CH4

0,25

4

5,6

1,5.1023

Bài tập 3 SGK

nhh= 0,01+ 0,02 + 0,02 = 0,05mol

Vkhí= 0,05. 22,4 = 1,12l.

Bài tập:

R là kim loại Na. Công thức hợp chất A là: Na2O.

Bài tập

Vậy R là S. Công thức hoá học của hợp chất B là: SO2.