Địa lý lớp 7 - Bài 46: THỰC HÀNH: Sự phân hoá thảm thực vật ở hai bên sườn đông tây của dãy núi An Đét

Địa lý lớp 7 - Bài 46: THỰC HÀNH: Sự phân hoá thảm thực vật ở hai bên sườn đông tây của dãy núi An Đét

1. Xác định các đai thực vật theo độ cao ở sườn tây và sườn đông An đét:

 

Độ cao

 

Sự phân bố của thảm thực vật theo đai cao

 

Sườn Tây

 

Sườn Đông

   0 - 1000m

1000 - 1300m

1300 - 2000m

2000 - 3000m

3000 - 4000m

4000 - 5000m

Trên    5000m

 

-TV nửa hoang mạc

-Cây bụi xương rồng

-Cây bụi xương rồng

-Đồng cỏ cây bụi

-Đồng cỏ cây bụi, đồng cỏ núi cao

-Đồng cỏ núi cao

-Băng tuyết

-Rừng nhiệt đới

-Rừng lá rộng

-Rừng lá kim

-Rừng lá kim

-Đồng cỏ

-Đồng cỏ núi cao

-Đồng cỏ núi cao, băng tuyết


2. Giải thích:

- Sườn đông : có gió tín phong đem hơi nước từ biển vào nên khí hậu nóng, ẩm.

- Rừng rậm nhiệt đới phát triển từ độ cao 0 -1000m. Sườn đông : từ độ cao 0m đi lên là rừng - đồng cỏ.

- Sườn tây: Chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru khí hậu khô, ít mưa nên thực vật nửa hoang mạc ở ngay từ độ cao 0 -1000m.

- Vận dụng kiến thức về dòng biển, gió để giải thích