Bài 6: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC

Bài 6: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC

Bài 6: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC

I. Tính tương đối của chuyển động

1. Tính tương đối của quỹ đạo

    Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau – quỹ đạo có tính tương đối.

2. Tính tương đối của vận tốc

  Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vận tốc có tính tương đối.

=> Quĩ đạo chuyển động và vận tốc có tính tương đối

II. Công thức cộng vận tốc

1.Công thức cộng vận tốc:

Gọi:

+ Số 1 ứng với vật chuyển động.

+ Số 2 ứng với hệ quy chiếu chuyển động.

+ Số 3 ứng với hệ quy chiếu đứng yên.

- Gọi vận tốc của vật so với hqc đứng yên là vận tốc tuyệt đối: 

- Gọi vận tốc của vật so với hqc chuyển động là vận tốc tương đối:

- Gọi vận tốc của hqc chuyển động so với hqc đứng yên là vận tốc kéo theo:
Công thức cộng vận tốc:

Ví dụ về cộng vận tốc:

Người bơi trên sông, thuyền (cano) chạy trên sông, máy bay bay xuôi ( ngược) gió, người đi trên thang máy cuốn đang chuyển động...

Vật 1

Vật 2

Vật 3

Thuyền

Dòng nước

 

Mặt đất

Cano

 ba

Gió

Người

TM


 

2.Các trường hợp riêng.

+Hai chuyển động cùng phương, cùng chiều

+Hai chuyển động cùng phương, ngược chiều :
          

Ví dụ:

Vật 1: Người hành khách.

Vật 2: Toa tàu.

Vật 3: cây bên đường.

=> v1,2 = 3,6 km/h

=> v2,3 = 40 km/h

=> v1,3 =?

Ta có:

 

a) Người đó đi cùng chiều với chiều chuyển động của tàu :

=> v1,3 = 43,6 km/h

b) Người đó đi ngược chiều với chiều chuyển động của tàu :

   V13=V12-V23

v1,3 = 36,4 km/h