BÀI 6: DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT (tiếp theo)

BÀI 6: DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT (tiếp theo)

1.Các dạng nitơ có trong đất và các dạng nitơ mà cây hấp thụ được là:

A. nitơ hữu cơ trong xác sinh vật (có trong đất) và cây hấp thụ được là nitơ ở dạng khử NH4+

B. nitơ vô cơ trong các muối khoáng (có trong đất) và cây hấp thu được là nitơ khoáng (NH3 và NO3–).

C. nitơ vô cơ trong các muối khoáng, nitơ hữu cơ trong xác sinh vật (có trong đất), cây hấp thụ được là nitơ khoáng (NH4+ và NO3–).

D. nitơ vô cơ trong các muối khoáng và nitơ hữu cơ trong xác sinh vật (xác thực vật, động vật và vi sinh vật,

C

2.Nitơ của không khí bị ôxi hoá dưới điều kiện nhiệt độ cao, áp suất cao (sấm sét) tạo thành dạng

A. NH3.                             B. NH4+.                           C. NO3-.                            D. NH4OH

D. nitơ vô cơ trong các muối khoáng và nitơ hữu cơ trong xác sinh vật (xác thực vật, động vật và vi sinh vật,

C

3.Quá trình phân giải prôtêin từ xác động vật, thực vật tạo thành NH3 của các vi sinh vật đất theo các bước sau:

A. axit amin –> pôlipeptit –> peptit –> prôtêin –> NH3. B. prôtêin –> pôlipeptit –> peptit –> axit amin –> NH2 –> NH3.

C. peptit –> pôlipeptit –> axit amin –> NH3.             D. pôlipeptit –> prôtêin –> peptit –> axit amin –> NH3.

B

4.Nhận định không đúng khi nói về khả năng hấp thụ nitơ của thực vật:

A. Nitơ trong NO và NO2 trong khí quyển là độc hại đối với cơ thể thực vật.

B. Thực vật có khả năng hấp thụ nitơ phân tử.
C. Rễ cây chỉ hấp thụ nitơ khoáng từ đất dưới dạng NO3- và NH4+.

D. Cây không thể trực tiếp hấp thụ được nitơ hữu cơ trong xác sinh vật.

B

5.Nguồn cung nitơ chủ yếu cho thực vật là

A. quá trình cố định nitơ khí quyển.                            B. phân bón dưới dạng nitơ amon và nitrat.

C. quá trình ôxi hoá nitơ không khí do nhiệt độ cao, áp suất cao. D. quá trình phân giải prôtêin của các vi sinh vật đất.

A

6. Vai trò của quá trình cố định nitơ phân tử bằng con đường sinh học đối với sự dinh dưỡng nitơ của thực vật I. Biến nitơ phân tử (N2) sẵn có trong khí quyển (ở dạng trơ thành dạng nitơ khoáng NH3 (cây dễ dàng hấp thụ) II. Xảy ra trong điều kiện bình thường ở hầu khắp mọi nơi trên trái đất. III. Lượng nitơ bị mấy hàng năm do cây lấy đi luôn được bù đắp lại đảm bảo nguồn cấp dinh dưỡng nitơ bình thường cho cây. IV. Nhờ có enzym nitrôgenara, vi sinh vật cố định nitơ có khả năng liên kết nitơ phân tử với hyđro thành NH3 V. Cây hấp thụ trực tiếp nitơ vô cơ hoặc nitơ hữu cơ trong xác sinh vật.

A. I, II, III, IV.                  B. I, III, IV, V.                  C. II. IV, V.                       D. II, III, V

A

7. Điều kiện để quá trình cố định nitơ khí quyển xảy ra là

A. Có vi khuẩn rhizobium, có enzim nitrogenaza, ATP, thực hiện trong điều kiện kị khí.

B. Có enzim nitrogenaza, ATP, lực khử mạnh, thực hiện trong điều kiện kị khí.

C. Có vi khuẩn rhizobium, có enzim nitrogenaza, ATP, thực hiện trong điều kiện hiếu khí.

D. Có enzim nitrogenaza, ATP, lực khử mạnh, thực hiện trong điều kiện hiếu khí.

B

8.Quá trình cố định nitơ ở các vi khuẩn cố dịnh nitơ tự do phụ thuộc vào loại enzim:

A. nitrôgenaza.                  B. perôxiđaza.                   C. đêaminaza.                    D. đêcacboxilaza

A

9.Công thức biểu thị sự cố định nitơ khí quyển là:



 

D

10.Một trong các biện pháp hữu hiệu nhất để hạn chế xảy ra quá trình chuyển hóa nitrat thành nitơ phân tử ( NO3- N2) là

A. Làm đất kĩ, đất tơi xốp và thoáng. B. Bón phân vi lượng thích hợp
C. Giữ độ ẩm vừa phải và thường xuyên cho đất       D. Khử chua cho đất

C