Bài 5: Phương trình mũ và phương trình lôgarit

Bài 5: Phương trình mũ và phương trình lôgarit

Bài 5: Phương trình mũ và phương trình lôgarit

I. PHƯƠNG TRÌNH MŨ


 

Chú ý: Trong trường hợp cơ số có chứa ẩn số thì:    \({a^M} = {a^N} \Leftrightarrow (a – 1)(M – N) = 0\)

    b) Logarit hoá: \[{a^{f(x)}} = {b^{g(x)}} \Leftrightarrow f(x) = \left( {{{\log }_a}b} \right).g(x)\,\]

   c) Đặt ẩn phụ:

·   Dạng 2: \(\alpha {a^{2f(x)}} + \beta {(ab)^{f(x)}} + \gamma {b^{2f(x)}} = 0\)

                      Chia 2 vế cho \({b^{2f(x)}}\), rồi đặt ẩn phụ \(t = {\left( {\frac{a}{b}} \right)^{f(x)}}\)

·   Dạng 3: \({a^{f(x)}} + {b^{f(x)}} = m\), với  \(ab = 1\). Đặt  \(t = {a^{f(x)}} \Rightarrow {b^{f(x)}} = \frac{1}{t}\)

d) Sử dụng tính đơn điệu của hàm số

Xét phương trình:        f(x) = g(x)        (1)

·   Đoán nhận x0 là một nghiệm của (1).

·   Dựa vào tính đồng biến, nghịch biến của f(x) g(x) để kết luận x0 là nghiệm duy nhất:

·   Nếu f(x) đồng biến (hoặc nghịch biến) thì \(f(u) = f(v) \Leftrightarrow u = v\)

e) Đưa về phương trình các phương trình đặc biệt

·  

  f) Phương pháp đối lập

Xét phương trình:        f(x) = g(x)        (1)

Nếu ta chứng minh được:  \(\left\{ \begin{array}{l}f(x)\,\,\, \ge \,\,\,M\\g(x)\,\,\, \le \,\,\,M\end{array} \right.\)    thì        (1) \( \Leftrightarrow \,\,\,\left\{ \begin{array}{l}f(x)\,\, = \,\,M\\g(x)\,\, = \,\,\,M\end{array} \right.\)

II. PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT


 

      c) Phương pháp đặt ẩn phụ

·   Kiểu 1: Đặt 1 ẩn đưa về phương trình theo 1 ẩn mới.

·   Kiểu 2: Đặt 1 ẩn nhưng không làm mất ẩn ban đầu. Khi đó, xử lý phương trình theo các cách sau:

o  Xem ẩn ban đầu là tham số.

o  Đưa về phương trình tích.

·   Kiểu 3: Đặt nhiều ẩn. Khi đó, xử lý phương trình theo các cách sau:

o  Đưa về phương trình tích

o  Xem 1 ẩn là tham số

o  Biểu thức đồng bậc: đưa về phương trình theo 1 ẩn mới.

       d) Phương pháp hàm số

Các nội dung cần nhớ:


· Xét hai hàm số f(x) và g(x)
 

Nếu f(x) và g(x) là hai hàm số đồng biến (nghịch biến) trên tập D thì f(x) + g(x) là hàm số đồng biến (nghịch biến) trên tập D.

Nếu f(x) và g(x) là hai hàm số đồng biến trên tập D và f(x).g(x)>0 thì f(x).g(x) là hàm số đồng biến trên tập D.

Nếu f(x) đồng biến trên D, g(x) nghịch biến trên D:

       + f(x)−g(x) đồng biến trên D.

       + f(x)−g(x) nghịch biến trên D.

·   Nếu hàm số f(x) đồng biến trên D và g(x) nghịch biến trên D thì phương trình f(x)=g(x) có tối đa một nghiệm. Khi đó nhẩm nghiệm và chứng minh nghiệm duy nhất.

·   Xét phương trình f(x)=m: Nếu f(x) đồng biến (nghịch biến) trên D thì phương trình có tối đa 1 nghiệm.Khi đó nhẩm nghiệm và chứng minh nghiệm duy nhất.