Bài 36: Tốc độ phản ứng hóa học

Bài 36: Tốc độ phản ứng hóa học

Bài 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC

I) Khái niệm về tốc độ phản ứng hoá học

1) Thí nghiệm:

- Ống nghiệm 1: 5ml dd BaCl2

- Ống nghiệm 2: 5ml dd Na2S2O3

à Cho đồng thời vào 2 ống nghiệm cùng 5ml dd H2SO4 loãng

Ptpư:

BaCl2+H2SO4"BaSO4$+2HCl (1)

  =>   $ xuất hiện ngay tức khắc

Na2S2O3+H2SO4"S$+SO2+H2O+ Na2SO4 (2)

 =>Sau một thời gian thấy trắng đục xuất hiện.

2) Nhận xét:

- Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn (2)

- Tốc độ trung bình: 

- Tốc độ phản ứng là độ biến thiên CM của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong 1 đơn vị thời gian.

II) Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

1) Nồng độ:

a) Thí nghiệm:

- Ống nghiệm 1: 5ml dd Na2S2O3

- Ống nghiệm 2: 2,5ml dd Na2S2O3 + 2,5ml H2O

à Cho đồng thời vào 2 ống nghiệm cùng 5ml dd H2SO4 loãng

b) Nhận xét: Kết tủa ở ống nghiệm 1 xuất hiện trước

à Phản ứng ở ống nghiệm 1 xảy ra nhanh hơn

c) Kết luận:

   Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.

2) Áp suất:

- Khi P tăng, CM chất khí tăng, nên tốc độ phản ứng tăng.

3) Nhiệt độ:

a) Thí nghiệm:

- Ống nghiệm 1: 5ml dd Na2S2O3

- Ống nghiệm 2: 5ml dd Na2S2O3, đun nóng

àCho đồng thời vào 2 ống nghiệm cùng 5ml dd H2SO4 loãng

b) Nhận xét: Kết tủa ở ống nghiệm  xuất hiện trước

à Phản ứng ở ống nghiệm 2 xảy ra nhanh hơn

c) Kết luận:

   Khi tăng nhiệt độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.

4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt.

Cho Axit HCl tác dụng với 2 mẫu đá vôi có kích thước khác nhau.

CaCO3 + 2HCl ® CaCl2 + CO2­ + H2O

Kết luận :

Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.

5. Ảnh hưởng của chất xúc tác.

-   Thí nghiệm : xét sự phân hủy của H2O2 chậm trong dung dịch ở nhiệt độ thường.

             2H2O2 ® 2H2O + O2­

-   Khi cho vào 1 ít bột MnO2

Kết luận :

Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc.