Bài 30 Lưu huỳnh

Bài 30 Lưu huỳnh

Bài 30:   LƯU HUỲNH

I. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ

- Vị trí: Ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA

- Cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4          

- Độ âm điện: 2,58

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA LƯU HUỲNH

Trạng thái oxi hoá: -2; 0; +4; +6          

àNguyên tử S có 6e lớp ngoài cùng, trong đó có 2e độc thân.

1. Tính oxi hoá:  

a. Tác dụng với kim loại: à Muối sunfua

b. Tác dụng với hiđro:

2. Tính khử:  

a. Tác dụng với phi kim

S phản ứng ở nhiệt độ thích hợp

b.Tác dụng với chất oxi hoá mạnh( H2SO4, HNO3, ...)

   S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2 H2O

   S + 6HNO3 ® H2SO4 + 6 NO2 + 2H2O

IV. SẢN XUẤT LƯU HUỲNH

1. Phương pháp vật lí.

-Dùng khai thác S dưới dạng tự do trong lòng đất.

-Dùng hệ thống nén nước siêu nóng (1700C) vào mỏ S để đẩy S nóng chảy lên mặt đất

2. Phương pháp hóa học

·         Đốt H2S trong điều kiện thiếu không khí

      2HS +O2 →2S + 2H2O

·         Dùng H2S khử SO2.

      2H2S +SO2 → 3S +2 H2O

IV. ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH

-90% S dùng điều chế H2SO4

-10%  dùng lưu hóa cao su, sản xuất chất tẩy trắng bột giấy, chất dẻo ebonit, dược phẩm, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu và chất diệt nấm trong nông nghiệp…