Bài 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN

Bài 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN

PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN

1. Phương trình bậc nhất hai ẩn

Dạng: ax + by = c    (1)

          trong đó a2 + b2 ≠ 0

 

Chú ý:

Tổng quát:

· Phương trình (1) luôn có vô số nghiệm.

· Biểu diễn hình học tập nghiệm của (1) là một đường thẳng trong mp Oxy.

2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn


· Cặp số (x0; y0) là nghiệm của (2) nếu nó là nghiệm của cả 2 phương trình của (2).

· Giải (2) là tìm tập nghiệm của (2).

 

 

· D = 0 và (Dx ≠ 0 hoặc Dy ≠0)

(2) vô nghiệm

· D = Dx = Dy = 0: (2) vô số nghiệm

Ví dụ:

Giải các hệ pt bằng định thức:


 

Giải

a) D = 23, Dx = –23, Dy = 46

Þ Nghiệm (x; y) = (–1; 2)

b) D = 29, Dx = 58, Dy = –87

Þ Nghiệm (x; y) = (2; –3)


· D = 0 và (Dx ≠ 0 hoặc Dy ≠0)

(2) vô nghiệm

· D = Dx = Dy = 0: (2) vô số nghiệm

II. Hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn

· Phương trình bậc nhất 3 ẩn:

          ax + by + cz = d

trong đó a2 + b2 + c2 ≠ 0

· Hệ 3 pt bậc nhất 3 ẩn:


 

Mỗi bộ số (x0; y0; z0) nghiệm đúng cả 3 pt của hệ đgl nghiệm của hệ (4).

· Phương pháp Gauss: Mọi hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn đều biến đổi được về dạng tam giác bằng phương pháp khử dần ẩn số.

VD1: Giải hệ phương trình:


 

Giải

 
 

VD2: Hai bạn Vân và Lan đến cửa hàng mua trái cây. Bạn Vân mua 10 quả quýt, 7 quả cam với giá tiền 17800 đ. Bạn Lan mua 12 quả quýt, 6 quả cam hết 18000 đ. Hỏi giá tiền mỗi quả quýt và mỗi quả cam là bao nhiêu?

Giải

x (đ): giá tiền một quả quýt

y (đ): giá tiền một quả cam

Þ x = 800, y = 1400