BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
Bài 3: Phương trình đường thẳng trong không gian
1. Phương trình tham số của đường thẳng
a) Phương trình tham số của đường thẳng
Trong không gian, đường thẳng đi qua
và nhận vectơ
làm Vectơ chỉ phương (VTCP) có phương trình tham số (với t
R) là:
Nếu thì ta có phương trình
Hay được gọi là phương trình chính tắc của đường thẳng
b) Một số cách xác định Vectơ chỉ phương của đường thẳng
· Nếu \(\overrightarrow {{u_1}} \) là 1 VTCP của
thì \(\overrightarrow {{u_1}} \) là 1 VTCP của
· Nếu , \(\overrightarrow {{u_1}} \) là 1 VTCP của
, \(\overrightarrow {{u_2}} \) là 1 VTCP của
thì \[\overrightarrow {{u_1}} .\overrightarrow {{u_2}} = 0.\]
· Nếu đường thẳng có VTCP \(\overrightarrow {{u}} \) tồn tại hai vectơ \(\overrightarrow {{u_1}} \) và \(\overrightarrow {{u_2}} \) sao cho \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\vec u \bot \overrightarrow {{u_1}} }\\{\vec u \bot \overrightarrow {{u_2}} }\end{array}} \right.\) thì \(\vec u = \left[ {\overrightarrow {{u_1}} ,\overrightarrow {{u_2}} } \right]\) là một VTCP của
· Cho đường thẳng và mặt phẳng (P) sao cho: \([\begin{array}{*{20}{c}}{\Delta \subset (P)}\\{\Delta //(P)}\end{array}\). Gọi \(\vec u\) là một VTCP
, \(\overrightarrow {{n_P}} \) là VTPT của (P) thì \(\vec u.\overrightarrow {{n_P}} = 0.\)
· Nếu \(A,B \in \Delta \) thì \(\overrightarrow {AB} \) là một VTCP của
2. Vị trí tương đối giữa các đường thẳng
Trong không gian cho hai đường thẳng: đi qua M1 và có một VTCP \(\overrightarrow {{u_1}} \) ,
đi qua M2 và có một VTCP \(\overrightarrow {{u_2}} \)
Khi đó Vị trí tương đối giữa và
được xác định như sau:
· và
chéo nhau \( \Leftrightarrow \left[ {\overrightarrow {{u_1}} ;\overrightarrow {{u_2}} } \right].\overrightarrow {{M_1}.{M_2}} \ne 0\)
· và
cắt nhau \( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {\overrightarrow {{u_1}} ;\overrightarrow {{u_2}} } \right].\overrightarrow {{M_1}.{M_2}} = 0}\\{\overrightarrow {{u_1}} \ne k.\overrightarrow {{u_2}} \;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;}\end{array}} \right.\)
· song song
\( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\overrightarrow {{u_1}} = k.\overrightarrow {{u_2}} }\\{{M_1} \in {\Delta _1},{M_1} \notin {\Delta _2}}\end{array}} \right.\)
· \({\Delta _1} \equiv {\Delta _2} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\overrightarrow {{u_1}} = k.\overrightarrow {{u_2}} }\\{{M_1} \in {\Delta _1},{M_1} \in {\Delta _2}}\end{array}} \right.\)
3. Góc giữa hai đường thẳng
· Trong không gian cho hai đường thẳng có một VTCP \(\overrightarrow {{u_1}} = ({a_1};{b_1};{c_1})\)
có một VTCP \(\overrightarrow {{u_2}} = ({a_2};{b_2};{c_2})\) , khi đó:
\(cos({\Delta _1};{\Delta _2}) = \left| {cos(\overrightarrow {{u_1}} ;\overrightarrow {{u_2}} )} \right| = \frac{{\left| {\overrightarrow {{u_1}} \overrightarrow {{u_2}} } \right|}}{{\left| {\overrightarrow {{u_1}} } \right|.\left| {\overrightarrow {{u_2}} } \right|}}\) \( = \frac{{\left| {{a_1}{a_2} + {b_1}{b_2} + {c_1}{c_2}} \right|}}{{\sqrt {a_1^2 + b_1^2 + c_1^2} .\sqrt {a_2^2 + b_2^2 + c_2^2} }}\)
· Nhận xét:
\({0^0} \le ({\Delta _1};{\Delta _2}) \le {90^0}\)
\({\Delta _1} \bot {\Delta _2} \Leftrightarrow {a_1}{a_2} + {b_1}{b_2} + {c_1}{c_2} = 0\)
4. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
Trong không gian cho đường thẳng có một VTCP \(\vec u = (a;b;c)\) , mặt phẳng (P) có một VTPT \(\vec n = (A;B;C)\)
5. Các công thức tính khoảng cách liên quan đến đường thẳng
a) Khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng
Cho điểm M và đường thẳng đi qua N và có một VTCP \(\vec u\) . Khi đó khoảng cách từ M đến
xác định bởi công thức: \(d(M;\Delta ) = \frac{{\left| {\left[ {\overrightarrow {NM} ;\vec u} \right]} \right|}}{{\left| {\vec u} \right|}}\)
b) Khoảng cách từ giữa đường thẳng và mặt phẳng song song
Cho đường thẳng song song với mặt phẳng (P). M là một điểm thuộc đường thẳng
. Khi đó:
c) Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
Cách 1:
Trong không gian cho đường thẳng đi qua M1 có một VTCP \(\overrightarrow {{u_1}} \) ,
đi qua M2 có một VTCP \(\overrightarrow {{u_2}} \) . Khi đó:
\(d({\Delta _1};{\Delta _2}) = \frac{{\left| {[\overrightarrow {{u_1}} ;\overrightarrow {{u_2}} ].\overrightarrow {{M_1}{M_2}} } \right|}}{{[\overrightarrow {{u_1}} ;\overrightarrow {{u_2}} ]}}\)
Cách 2:
Gọi AB là đoạn vuông góc chung ,
với
suy ra: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {{u_1}} = 0}\\{\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {{u_2}} = 0}\end{array}} \right.\)
Khi đó: