BÀI 3: KHÁI NIỆM VỀ THỂ TÍCH CỦA KHỐI ĐA DIỆN

BÀI 3: KHÁI NIỆM VỀ THỂ TÍCH CỦA KHỐI ĐA DIỆN

Bài 3: Khái niệm về thể tích của khối đa diện

1. Tính chất của thể tích khối đa diện

·   Hai khối đa diện bằng nhau thì có thể tích bằng nhau.

·   Nếu 1 khối đa diện được phân chia thành các khối đa diện nhỏ thì thể tích của nó bằng tổng thể tích của các khối đa diện nhỏ.

·   Khối lập phương có cạnh bằng 1 thì có thể tích bằng 1.

2. Thể tích khối hộp chữ nhật

Giả sử có 1 khối hộp chữ nhật với 3 kích thước a, b, c đều là những số dương. Khi đó thể tích của nó là: V=a.b.c


 

3. Thể tích khối chóp

·   Thể tích của 1 khối chóp bắng một phần ba tích số của mặt đáy và chiều cao khối chóp đó: 


 


 

·   Công thức tỉ số thể tích của khối chóp tam giác:



 

Chú ý: Các công thức tính diện tích đáy


 

b) Hình vuông cạnh a: S = a2 (a: cạnh hình vuông)

c) Hình chữ nhật: S = a.b (a, b: hai kích thước)



 

3. Các phương pháp tính khoảng cách

     a. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

      + Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng a

d(M, D) = MH, trong đó H là hình chiếu của M trên D

     b. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng



.

Cách 4. Sử dụng tính chất của tứ diện vuông



+ Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách giữa một trong hai đường thẳng đó với mặt phẳng chứa đường thẳng kia và song song với nó.

+ Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách giữa hai mặt phẳng  song song lần lượt chứa hai đường thẳng đó.

*Đặc biệt

+ Nếu  thì ta tìm mặt phẳng (P) chứa a và vuông góc với b, tiếp theo ta tìm giao điểm I của (P) với b. Trong mp(P), hạ đường cao IH. Khi đó

+ Nếu tứ diện ABCD có AC = BD, AD = BC thì đoạn thẳng nối hai trung điểm của AB và CD là đoạn vuông góc chung của AB và CD.

5. Thể tích khối lăng trụ