Bài 24: Tán sắc ánh sáng

Bài 24: Tán sắc ánh sáng

BÀI 24: TÁN SẮC ÁNH SÁNG

I.     Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của Niu-tơn (1672)

- Kết quả:

+ Vệt sáng F’ trên màn M bị dịch xuống phía đáy lăng kính, đồng thời bị trải dài thành một dải màu sặc sỡ.

+ Quan sát được 7 màu: đỏ, da cam, vàng, lục, làm, chàm, tím.

+ Ranh giới giữa các màu không rõ rệt.

- Dải màu quan sát được này là quang phổ của ánh sáng Mặt Trời hay quang phổ của Mặt Trời.

- Ánh sáng Mặt Trời là ánh sáng trắng.

- Sự tán sắc ánh sáng: là sự phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc.

II. Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn

- Cho các chùm sáng đơn sắc đi qua lăng kính ®  tia ló lệch về phía đáy nhưng không bị đổi màu.

Vậy: ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính

- Ánh sáng trắng không phải là ánh sáng đơn sắc, mà là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

- Chiết suất của thuỷ tinh biến thiên theo màu sắc của ánh sáng và tăng dần từ màu đỏ đến màu tím.

·         - Sự tán sắc ánh Công thức tính góc lệch D của một tia sáng qua lăng kính: D=(n-1)A

·         Dtím >Dđỏ

sáng là sự phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành c chùm sáng đơn sắc

IV. Ứng dụng

- Giải thích các hiện tượng như: cầu vồng bảy sắc, ứng dụng trong máy quang phổ lăng kính…