BÀI 19: GIẢM PHÂN

BÀI 19: GIẢM PHÂN

BÀI 19: GIẢM PHÂN

I. Giảm phân:

Các kì

Giảm phân I

Giảm phân II

Kì đầu

- NST nhân đôi tạo thành NST kép dính nhau ở tâm động.

- Các NST bắt đôi với nhau theo các cặp tương đồng -> xoắn lại.

- Thoi vô sắc được hình thành.

- NST tương đồng trong mỗi cặp dần tách nhau ở tâm động.

- Trong quá trình bắt đôi và tách nhau các NST tương đồng trao đổi các đoạn crômatit cho nhau.

- Màng nhân và nhân con biến mất.

Không có sự nhân đôi của NST. Các NST co xoắn lại.

Kì giữa

- Các NST kép di chuyển về mặt phẳng xích đạo của tế bào thành 2 hàng.

- Thoi vô sắc từ các cực tế bào chỉ đính vào một phía của mỗi NST kép.

Các NST kép tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của tế bào

Kì sau

Mỗi NST kép trong cặp NST tương đồng được thoi vô sắc kéo về 2 cực của tế bào.

Các NST tách nhau tiến về 2 cực của tế bào.

Kì cuối

- Ở mỗi cực NST dần dãn xoắn. Màng nhân và nhân con xuất hiện. Thoi vô sắc biến mất và tế bào chất phân chia.

- Tạo 2 tế bào con có bộ NST đơn bội kép (nNST kép)

Màng nhân và nhân con xuất hiện, tế bào chất phân chia.

- Ở Động vật:

+ Con đực: 4 tế bào đơn bội -> 4 tinh trùng.

+ Con cái: 4 tế bào đơn bội -> 1 tế bào trứng và 3 thể định hướng

- ở Thực vật: các tế bào con nguyên phân 1 số lần để hình thành hạt phấn và túi noãn.


II. Ý nghĩa của giảm phân:

Từ 1 TB → 4 TB con với số NST giảm đi một nửa.

- Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp, là nguồn nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên, giúp các loài có khả năng thích nghi với những điều kiện sống mới.

- Duy trì bộ NST đặc trưng của loài qua các cơ chế: nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.

SO SÁNH NGUYÊN PHÂN VÀ GIẢM PHÂN