Bài 15. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919- 1925)

Bài 15. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919- 1925)

I. Ảnh hưởng của cách mạng tháng mười Nga và phong trào cách mạng thế giới:

- Phong trào giải phóng dân tộc phương Đông và phong trào công nhân phương Tây gắn bó mật thiết với nhau.

- Phong trào cách mạng lan rộng khắp thế giới.

II. Phong trào dân tộc, dân chủ công khai (1919- 1925).

- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta phát triển mạnh với những hình thức phong phú.

- Giai cấp tư sản: Cải lương, thỏa hiệp.

- Các tầng lớp tiểu tư sản trí thức: Chống cường quyền, áp bức, đòi các quyền tự do, dân chủ.

- Tích cực: Thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng dân tộc, dân chủ, nhân dân.

- Hạn chế:

+ Phong trào tư sản còn mạng theo tính chất cải lương.

+ Phong trào của tiểu tư sản ấu trĩ.

III. Phong trào công nhân (1919- 1925)

* Bối cảnh.

- Thế giới: ảnh hưởng của phong trào thuỷ thủ Pháp và Trung Quốc.

- Trong nước: Phong trào tuy còn tự phát nhưng ý thức cao hơn.

- Công hội bí mật do Tôn Đức Thắng lãnh đạo.

* Diễn biến.

- 1922, công nhân Bắc Kỳ đấu tranh đòi nghỉ ngày chủ nhật thắng lợi.

- 1924, nhiều cuộc bãi công nổ ra ở Hà Nội, Nam Định, Hải Dương…

- Tháng 8/1925, phong trào đấu tranh của công nhân Ba Son (Sài Gòn)

* Ý nghĩa: Chuyển từ đấu tranh tự phát sang tự giác

IV. Tóm tắt kiến thức