Bài 14. VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

Bài 14. VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

I. Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp:

- Nguyên nhân:

+ Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp bị chiến tranh tàn phá nặng nề, nền kinh tế kiệt quệ → Khai thác thuộc địa để bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra.

- Các chính sách:

+ Nông nghiệp: đầu tư  vào đồn điền cao su, khai mỏ, tăng diện tích trồng cao su của cả nước.

+ Công nghiệp: Chú trọng khai mỏ, mở thêm nhiều cơ sở mới.

+ Thương nghiệp: Pháp độc quyền, đánh thuế nặng với hàng hoá nhập khẩu.

+ Giao thông vận tải đầu tư và phát triển thêm, đường sắt được nối liền nhiều đoạn.

+ Ngân hàng Đông Dương: Pháp chỉ huy.

⇒ Hạn chế phát triển công nghiệp, tăng cường thủ đoạn bóc lột vơ vét.

II. Các chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục.

- Chính trị: thực hiện chính sách chia để trị,  lợi dụng triệt để địa chủ phong kiến.

- Văn hoá, giáo dục: thi hành chính sách văn hoá nô dịch, ngu dân, tuyên truyền cho chính sách khai hoá của thực dân Pháp. 

III. Xã hội Việt Nam phân hoá.

- Giai cấp địa chủ phong kiến: cấu kết chặt chẽ với Pháp, tuy nhiên một bộ phận vẫn có tinh thần yêu nước.

- Giai cấp tư sản: tư sản mại bản, có quyền gắn chặt với Pháp; tư sản dân tộc, thái độ chính trị cải lương.

- Giai cấp tiểu tư sản: hăng hái cách mạng.

- Giai cấp nông dân: bị bần cùng hoá không lối thoát là lực lượng cách mạng hùng hậu.

- Giai cấp công nhân: chịu 3 tầng áp bức " → Nhanh chóng nắm quyền lãnh đạo cách mạng,

IV. Tóm tắt kiến thức